Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật" cung cấp các kiến thức về nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của pháp luật; bản chất của pháp luật; kiểu pháp luật; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh BÀI 3 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày được khái niệm, đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. 02 Trình bày được kiểu pháp luật và bản chất của pháp luật. 03 Hiểu được 2 thuật ngữ pháp lý quan trọng: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1. Nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của pháp luật 3.2. Bản chất của pháp luật 3.3. Kiểu pháp luật 3.4. Quy phạm pháp luật 3.5. Quan hệ pháp luật 3 3.1. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 3.1.1 Nguồn gốc của pháp luật 3.1.2 Khái niệm pháp luật 3.1.3 Đặc điểm của pháp luật 3.1.4 Vai trò của pháp luật 4 3.1.1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT a. Sự ra đời của pháp luật Nguyên nhân cho sự ra đời của Nhà nước cũng là nguyên nhân cho sự ra đời của pháp luật, cụ thể là: Nguyên nhân kinh tế Nguyên nhân xã hội Sự xuất hiện và phát triển Sự phân chia giai cấp trong xã hội thị tộc của chế độ tư hữu. dẫn đến mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát triển đến mức không thể dung hoà được. Pháp luật Là công cụ mà Nhà nước sử dụng để quản lý xã hội. 5 3.1.1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT (tiếp) b. Con đường hình thành pháp luật Các con đường hình thành pháp luật: là quá trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật trong lịch sử. Nhà nước chọn lọc, thừa Nhà nước ban hành các Nhà nước thừa nhận các nhận các quy tắc xử sự văn bản quy phạm pháp luật. quyết định áp dụng pháp thông thường trong xã luật (của tòa án hoặc các hội (tập quán) và nâng cơ quan hành chính) thành chúng lên thành các quy những quy định chung định pháp luật. (pháp luật) để áp dụng cho những trường hợp tương tự khác. Văn bản quy phạm Tập quán pháp Tiền lệ pháp (án lệ) pháp luật 6 3.1.2. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo những mục tiêu, định hướng cụ thể. 7 3.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT Ý chí của giai cấp thống trị. Mang tính hệ thống. Mang tính quyền lực nhà nước. Pháp luật Những quy tắc có tính bắt buộc chung. Do các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội quyết định. Là một trong những công cụ quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội. 8 3.1.4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Vai trò điều chỉnh Vai trò bảo vệ Vai trò giáo dục Xác định trước cho các Duy trì và bảo vệ trật Tác động lên yếu tố tâm lý, chủ thể trong xã hội tự xã hội, lợi ích của ý thức từ đó giúp con phải có những ứng xử giai cấp thống trị. người tạo ra thói quen cân tương ứng với những nhắc trước khi thực hiện tình huống xảy ra theo xử sự, thấy được trách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh BÀI 3 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày được khái niệm, đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. 02 Trình bày được kiểu pháp luật và bản chất của pháp luật. 03 Hiểu được 2 thuật ngữ pháp lý quan trọng: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1. Nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của pháp luật 3.2. Bản chất của pháp luật 3.3. Kiểu pháp luật 3.4. Quy phạm pháp luật 3.5. Quan hệ pháp luật 3 3.1. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 3.1.1 Nguồn gốc của pháp luật 3.1.2 Khái niệm pháp luật 3.1.3 Đặc điểm của pháp luật 3.1.4 Vai trò của pháp luật 4 3.1.1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT a. Sự ra đời của pháp luật Nguyên nhân cho sự ra đời của Nhà nước cũng là nguyên nhân cho sự ra đời của pháp luật, cụ thể là: Nguyên nhân kinh tế Nguyên nhân xã hội Sự xuất hiện và phát triển Sự phân chia giai cấp trong xã hội thị tộc của chế độ tư hữu. dẫn đến mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát triển đến mức không thể dung hoà được. Pháp luật Là công cụ mà Nhà nước sử dụng để quản lý xã hội. 5 3.1.1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT (tiếp) b. Con đường hình thành pháp luật Các con đường hình thành pháp luật: là quá trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật trong lịch sử. Nhà nước chọn lọc, thừa Nhà nước ban hành các Nhà nước thừa nhận các nhận các quy tắc xử sự văn bản quy phạm pháp luật. quyết định áp dụng pháp thông thường trong xã luật (của tòa án hoặc các hội (tập quán) và nâng cơ quan hành chính) thành chúng lên thành các quy những quy định chung định pháp luật. (pháp luật) để áp dụng cho những trường hợp tương tự khác. Văn bản quy phạm Tập quán pháp Tiền lệ pháp (án lệ) pháp luật 6 3.1.2. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo những mục tiêu, định hướng cụ thể. 7 3.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT Ý chí của giai cấp thống trị. Mang tính hệ thống. Mang tính quyền lực nhà nước. Pháp luật Những quy tắc có tính bắt buộc chung. Do các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội quyết định. Là một trong những công cụ quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội. 8 3.1.4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Vai trò điều chỉnh Vai trò bảo vệ Vai trò giáo dục Xác định trước cho các Duy trì và bảo vệ trật Tác động lên yếu tố tâm lý, chủ thể trong xã hội tự xã hội, lợi ích của ý thức từ đó giúp con phải có những ứng xử giai cấp thống trị. người tạo ra thói quen cân tương ứng với những nhắc trước khi thực hiện tình huống xảy ra theo xử sự, thấy được trách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận pháp luật Lý luận về nhà nước Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 991 4 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 123 0 0 -
30 trang 115 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 103 0 0 -
13 trang 88 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Pháp Luật đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh
144 trang 69 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 68 0 0