Bài giảng Lý thuyết KST
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng2.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Phân loại chu kỳ - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh (ruồi, muỗi). - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ (KST sốt rét, giun chỉ). - Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ (giun đũa, sán lá). - Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian (sán lás, KST sốt rét)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết KST 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng2.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùng2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng* Phân loại chu kỳ - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh (ruồi, muỗi). - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ (KST sốt rét, giun chỉ). - Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ (giun đũa, sán lá). - Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian (sán lás, KST sốt rét). - Kiểu chu kỳ không cần có vật chủ trung gian (giun đũa, ghẻ, nấm). 21 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Nhận xét: - Có chu kỳ đơn giản, có chu kỳ phức tạp; tính đơn giản hay phức tạp của chu kỳ sẽ quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng. Chu kỳ đơn giản thì bệnh dễ phổ biến nhưng khó phòng chống. - Mỗi ký sinh trùng có tuổi thọ riêng nên bệnh ký sinh trùng cũng có thời hạn, nhưng với điều kiện không bị tái nhiễm. Do đó phòng chống tái nhiễm ký sinh trùng sẽ góp phần quan trọng trong thanh toán bệnh ký sinh trùng. 22 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng* Nhận xét tiếp - Trong chu kỳ của ký sinh trùng gồm nhiều mắt xích nốivới nhau tạo thành một vòng tròn; Nhưng khi phòng chống vàtiêu diệt ký sinh trùng thì chọn mắt xích yếu nhất của ký sinhtrùng nhưng phải dễ thực hiện để tấn công. - Vì chu kỳ của ký sinh trùng có nhiều kiểu khác nhau,nên cũng có nhiều biện pháp để phá vỡ chu kỳ. Tuỳ loại chukỳ mà chọn biện pháp thích hợp. - Để thực hiện chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải có giaiđoạn chuyển vật chủ hoặc là chuyển môi trường; do đó làmhạn chế sự chuyển vật chủ, chuyển môi trường của ký sinhtrùng cũng phá vỡ được chu kỳ của ký sinh trùng. 23 3. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ3.1. Ảnh hưởng của ký sinh trùng và vật chủ - Ký sinh trùng chiếm thức ăn của vật chủ: Mức độ chiếmthức ăn và tác hại của nó thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. - Ký sinh trùng gây độc cho vật chủ. - Ký sinh trùng gây tắc cơ học - Ký sinh trùng gây kích thích - Ký sinh trùng làm chấn thương - Ký sinh trùng vận chuyển mầm bệnh và vật chủ 24 3. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ3.2. Phản ứng của vật chủ chống lại ký sinh trùng - Phản ứng tại chỗ - Phản ứng toàn thân3.3. Kết quả của ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vậtchủ - Vật chủ bị ký sinh nhưng không bị bệnh - Vật chủ bị ký sinh nhưng chưa biểu hiện bệnh - Vật chủ bị bệnh ở các mức độ khác nhau 25 4. Phân loại ký sinh trùng và cách ghi danh pháp ký sinh trùng4.1. Phân loại ký sinh trùng Theo phân loại sinh học thì cần phân theo thứ bậc nhưsau: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống và loại. Phân loại đơn giản theo ký sinh trùng y học * Ký sinh trùng thuộc giới động vật:- Ngành đơn bào: Các đơn bào và ký sinh trùng sốt rét- Ngành đa bào: Giun, sán và tiết túc y học.* Ký sinh trùng thuộc giới thực vật- Các loại nấm ký sinh và gây bệnh 26 4. Phân loại ký sinh trùng và cách ghi danh pháp ký sinh trùng4.2. Cách ghi danh pháp - Tên khoa học của ký sinh trùng có gốc la tinh - Thường gọi tên kép: Tên giống + Tên loài - Dựa vào nhiều cách để đặt tên và gọi tên ký sinh trùng - Tên giống thì được viết tắt, tên loài không viết tắt (Nếutên giống đã viét tắt thì tên loài không được viết hoa, ví dụ P.falciparum). 27 5. Bệnh ký sinh trùng5.1. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng5.1.1. Bệnh ký sinh trùng có tính chất phổ biến theo vùng Ở vùng nào có những yếu tố địa lý, khí hậu, nhân sựthuận lợi cho ký sinh trùng phát triển thì vùng đó sẽ phổ biếnbệnh và ngược lại.5.1.2. Bệnh ký sinh trùng hầu hết đều mang tính chất thờihạn: Bệnh ký sinh trùng mang tính chất có thời hạn vì mỗi kýsinh trùng đều có tuổi thọ nhất định.5.1.3. Bệnh ký sinh trùng thường kéo dài Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến lâu dài hàng tháng,hàng năm, do bệnh ký sinh trùng dễ bị tái nhiễm.5.1.4. Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến thầm lặng 28 5. Bệnh ký sinh trùng5.2. Hội chứng bệnh ký sinh trùng5.2.1. Hiện tượng viêm Tại chỗ xâm nhập của ký sinh trùng vào cơ thể hoặc tạinơi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết KST 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng2.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùng2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng* Phân loại chu kỳ - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh (ruồi, muỗi). - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ (KST sốt rét, giun chỉ). - Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ (giun đũa, sán lá). - Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian (sán lás, KST sốt rét). - Kiểu chu kỳ không cần có vật chủ trung gian (giun đũa, ghẻ, nấm). 21 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Nhận xét: - Có chu kỳ đơn giản, có chu kỳ phức tạp; tính đơn giản hay phức tạp của chu kỳ sẽ quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng. Chu kỳ đơn giản thì bệnh dễ phổ biến nhưng khó phòng chống. - Mỗi ký sinh trùng có tuổi thọ riêng nên bệnh ký sinh trùng cũng có thời hạn, nhưng với điều kiện không bị tái nhiễm. Do đó phòng chống tái nhiễm ký sinh trùng sẽ góp phần quan trọng trong thanh toán bệnh ký sinh trùng. 22 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng* Nhận xét tiếp - Trong chu kỳ của ký sinh trùng gồm nhiều mắt xích nốivới nhau tạo thành một vòng tròn; Nhưng khi phòng chống vàtiêu diệt ký sinh trùng thì chọn mắt xích yếu nhất của ký sinhtrùng nhưng phải dễ thực hiện để tấn công. - Vì chu kỳ của ký sinh trùng có nhiều kiểu khác nhau,nên cũng có nhiều biện pháp để phá vỡ chu kỳ. Tuỳ loại chukỳ mà chọn biện pháp thích hợp. - Để thực hiện chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải có giaiđoạn chuyển vật chủ hoặc là chuyển môi trường; do đó làmhạn chế sự chuyển vật chủ, chuyển môi trường của ký sinhtrùng cũng phá vỡ được chu kỳ của ký sinh trùng. 23 3. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ3.1. Ảnh hưởng của ký sinh trùng và vật chủ - Ký sinh trùng chiếm thức ăn của vật chủ: Mức độ chiếmthức ăn và tác hại của nó thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. - Ký sinh trùng gây độc cho vật chủ. - Ký sinh trùng gây tắc cơ học - Ký sinh trùng gây kích thích - Ký sinh trùng làm chấn thương - Ký sinh trùng vận chuyển mầm bệnh và vật chủ 24 3. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ3.2. Phản ứng của vật chủ chống lại ký sinh trùng - Phản ứng tại chỗ - Phản ứng toàn thân3.3. Kết quả của ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vậtchủ - Vật chủ bị ký sinh nhưng không bị bệnh - Vật chủ bị ký sinh nhưng chưa biểu hiện bệnh - Vật chủ bị bệnh ở các mức độ khác nhau 25 4. Phân loại ký sinh trùng và cách ghi danh pháp ký sinh trùng4.1. Phân loại ký sinh trùng Theo phân loại sinh học thì cần phân theo thứ bậc nhưsau: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống và loại. Phân loại đơn giản theo ký sinh trùng y học * Ký sinh trùng thuộc giới động vật:- Ngành đơn bào: Các đơn bào và ký sinh trùng sốt rét- Ngành đa bào: Giun, sán và tiết túc y học.* Ký sinh trùng thuộc giới thực vật- Các loại nấm ký sinh và gây bệnh 26 4. Phân loại ký sinh trùng và cách ghi danh pháp ký sinh trùng4.2. Cách ghi danh pháp - Tên khoa học của ký sinh trùng có gốc la tinh - Thường gọi tên kép: Tên giống + Tên loài - Dựa vào nhiều cách để đặt tên và gọi tên ký sinh trùng - Tên giống thì được viết tắt, tên loài không viết tắt (Nếutên giống đã viét tắt thì tên loài không được viết hoa, ví dụ P.falciparum). 27 5. Bệnh ký sinh trùng5.1. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng5.1.1. Bệnh ký sinh trùng có tính chất phổ biến theo vùng Ở vùng nào có những yếu tố địa lý, khí hậu, nhân sựthuận lợi cho ký sinh trùng phát triển thì vùng đó sẽ phổ biếnbệnh và ngược lại.5.1.2. Bệnh ký sinh trùng hầu hết đều mang tính chất thờihạn: Bệnh ký sinh trùng mang tính chất có thời hạn vì mỗi kýsinh trùng đều có tuổi thọ nhất định.5.1.3. Bệnh ký sinh trùng thường kéo dài Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến lâu dài hàng tháng,hàng năm, do bệnh ký sinh trùng dễ bị tái nhiễm.5.1.4. Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến thầm lặng 28 5. Bệnh ký sinh trùng5.2. Hội chứng bệnh ký sinh trùng5.2.1. Hiện tượng viêm Tại chỗ xâm nhập của ký sinh trùng vào cơ thể hoặc tạinơi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ký sinh trùng bệnh do ký sinh trùng tài liệu y khoa chuẩn đoán bệnh do KST dịch tễ KSTTài liệu liên quan:
-
91 trang 109 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
92 trang 43 2 0
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 trang 38 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0