Danh mục

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 4 - TS. Trần Thị Thảo

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.45 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 4: Các phương pháp giải mạch tuyến tính ở chế độ xác lập hình sin. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm; giải mạch ở chế độ xác lập hình sin; phương pháp dòng nhánh; phương pháp dòng vòng; phương pháp điện thế nút;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 4 - TS. Trần Thị Thảo Chương 4: Các phương pháp giải mạch tuyến tính ở chế độ xác lập hình sin ➢ Khái niệm ➢ Phương pháp dòng nhánh ➢ Phương pháp dòng vòng ➢ Phương pháp điện thế núthttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 1 Giải mạch ở chế độ xác lập hình sin▪ Giải mạch dạng phức • Nếu cho mạch ở dạng đã phức hóa -> Giải mạch dạng phức • Nếu cho mạch ở dạng miền thời gian, với các nguồn (dòng, áp) cùng một tần số → Cần phức hóa sơ đồ mạch → Giải mạch dạng phức Lưu ý: Tổng trở của phần tử (R,L,C) trên từng nhánh có thể được gộp lại thành tổng trở chung cho toàn nhánh → Giải mạch dạng phức https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2 Lập sơ đồ mạch dạng phức (1) i1 L1 i3 L3 i5 I1 j L1 j L3 I3 I5 i4 I4R1 R5 R1 j2 C4 1 R5 J2 jC4e1 e5 E1 E5 R1 = 200; C4 = 1 F; R5 = 240; L1 = 0, 2H; L3 = 0,15H;  = 314rad/s; e1 = 100 2 sin(t )V; e5 = 50 2 sin(t + 150 )V; j2 = 0,3 2 sin(t − 300 )A; https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3 Lập sơ đồ mạch dạng phức (2) ▪ Có thể thay tổng trở trên phần tử bằng tổng trở chung cho toàn nhánh I1 j L1 I3 j L3 I5 I1 Z1 I3 Z3 Z5 I5 I4 I4R1 1 R5 J2 J2 E1 jC4 Z4 E5E1 E5 R1 = 200; C4 = 1 F; R5 = 240; L1 = 0, 2H; L3 = 0,15H; Z1 = R1 + j L1 ; Z 5 = R5  = 314rad/s; e1 = 100 2 sin(t )V; 1 Z 3 = j L3 ; Z 4 = jC4 e5 = 50 2 sin(t + 150 )V; j2 = 0,3 2 sin(t − 300 )A; https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4 Phương pháp dòng nhánh (1)▪ Ẩn số: là các dòng điện trên nhánh (N) Số lượng ẩn số=số nhánh không kể nguồn dòng▪ Lập hệ phương trình dòng nhánh,gồm: Số phương trình Kirchhoff 1: K1=d-1 với d là số nút của mạch Số phương trình Kirchhoff 2: K2=N-d+1 https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5 Phương pháp dòng nhánh (2)❑ Ví dụ 1:Số ẩn=số nhánh (trừ nguồn dòng) N=4 j L1 j L3 I1 a I3 b I5Số nút : d=3 I4 R1 R5Số phương trình Kirchhoff 1: (d-1) J2 1 jC4− I1 − J 2 + I 3 = 0 − I1 + I 3 = J 2  E1 E5 − I 3 + I 4 − I 5 = 0 − I 3 + I 4 − I 5 = 0 Số phương trình Kirchhoff 2: K2=N-d+1 1 R1 I1 + j L1 I1 + j L3 I 3 + I 4 = E1 jC4 1 U R1 + U L1 + U L3 + U C 4 = E1   ( R1 + j L1 ) I1 + j L3 I 3 + I 4 = E1  jC4 −U C 4 − U R5 = − E5  −1 I 4 − R5 I 5 = − E5 jC4 https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6 Phương pháp dòng nhánh (3) i1 L1 L3 j L1 j L3 i3 i5 I1 a I3 b I5 i4 I4R1 R5 ...

Tài liệu được xem nhiều: