BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 2
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tần số nhỏ hơn f0, BL lớn hơn BC, khi đó B có giá trị U âm, mạch có tính điện cảm, điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện. Khi U 0 = IR tần số lớn hơn f0, BL nhỏ hơn BC, khi đó B có giá trị dương, mạch có tính 0,7U 0 điện dung, điện áp chậm pha hơn so với dòng điện. Tại tần số cộng hưởng f của mạch f 0 = , BL cân bằng 2π LC Hình 1.44 với BC, thành phần điện nạp B của mạch bị triệt tiêu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 2Simpo Chương 1: Các khái niệmUnregistered ơ bản của-lý thuyết mạch PDF Merge and Split và nguyên lý c Version http://www.simpopdf.com Còn hình 1.43b mô tả đặc tính các thành phần điện nạp của mạch theo tần số. Khi tần số nhỏ hơn f0, BL lớn hơn BC, khi đó B có giá trị âm, mạch có tính điện cảm, điện áp U nhanh pha hơn so với dòng điện. Khi U 0 = IR tần số lớn hơn f0, BL nhỏ hơn BC, khi đó B có giá trị dương, mạch có tính 0,7U 0 điện dung, điện áp chậm pha hơn so với dòng điện. Tại tần số cộng hưởng f f f1 f0 2 1 BW của mạch f 0 = , BL cân bằng 2π LC Hình 1.44 với BC, thành phần điện nạp B của mạch bị triệt tiêu, trở kháng của mạch là lớn nhất và thuần trở, điện áp trên mạch đạt cực đại và đồng pha với dòng điện. Khi tần số lệch khỏi giá trị cộng hưởng, phần điện nạp B của mạch sẽ tăng, tức là trở kháng của mạch giảm, nghĩa là điện áp trên mạch sẽ giảm. Hình 1.44 mô tả tính chọn lọc tần số của mạch (với nguồn tác động là nguồn dòng lý tưởng). - Dải thông của mạch: f0 BW = f 2 − f1 = (1.64) Q - Phẩm chất của mạch (tại tần số cộng hưởng): C Q = R. (1.65) L Khi Q tăng thì dải thông càng hẹp, độ chọn lọc của mạch càng cao. -Tại tần số cộng hưởng, dòng điện trên các thành phần của mạch đều đạt cực đại, trong đó dòng trên L và C ngược pha nhau và đều gấp Q lần dòng điện tác động: IR = I (dòng điện trên R bằng dòng tác động cả về biên độ và pha). I L = − jQI dòng trên L chậm pha π/2 so với I. I C = jQI dòng trên C nhanh pha π/2 so với I. 31Simpo Chương 1: Các khái niệmUnregistered ơ bản của-lý thuyết mạch PDF Merge and Split và nguyên lý c Version http://www.simpopdf.com Chú ý rằng, thực tế, tại tần số cộng hưởng, dòng điện tổng I qua mạch sẽ đạt cực tiểu, nhưng tồn tại một dòng điện luân chuyển và khép kín trong LC với độ lớn gấp Q lần dòng điện tổng. Vì vậy người ta nói mạch RLC song song là mạch cộng hưởng dòng điện. Các đặc tính đầy đủ về điện ở chế độ xác lập điều hòa của các mạch dao động đơn có thể tìm thấy trong phần phụ lục. TỔNG HỢP NỘI DUNG CHƯƠNG I • Mạch điện là một mô hình chính xác hoặc gần đúng của một hệ thống điện, nhằm thực hiện một toán tử nào đó lên các tác động ở đầu vào, nhằm tạo ra các đáp ứng mong muốn ở đầu ra. • Mạch điện bao gồm các thông số tác động và thụ động. Mỗi loại thông số đặc trưng cho một tính chất nhất định của các phần tử nói riêng và mạch điện nói chung. • Điện trở thuộc loại thông số thụ động không quán tính, đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng, trên đó dòng điện và điện áp đồng pha. • Điện dung thuộc loại thông số quán tính, đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, trên điện dung dòng điện nhanh pha hơn 900 so với điện áp. • Điện cảm cũng thuộc loại thông số quán tính, đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng từ trường. Trong chế độ AC, trên điện cảm dòng điện chậm pha 900 so với điện áp. • Nguồn điện ở chế độ phát thuộc loại phần tử tích cực, nhưng bản thân nó cũng có tổn hao đặc trưng bởi nội trở của nguồn. • Khi phân tích mạch, thường triển khai nguồn thành sơ đồ tương đương nguồn áp hoặc nguồn dòng. Khi Rng rất nhỏ hơn so với Rtải thì sự lựa chọn nguồn áp là thích hợp nhất, ngược lại thì lựa chọn nguồn dòng lại có ý nghĩa thực tiễn hơn. • Sự phức hóa các dao động điều hòa có bản chất khai triển tín hiệu thành chuỗi Fourier hoặc tích phân Fourier. Nó cho phép chuyển mạch điện và tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. • Mạch điện truyền thống trong miền thời gian đặc trưng bởi một hệ phương trình vi phân, còn trong miền tần số đặc trưng bởi một hệ phương trình đại số. • Trở kháng và dẫn nạp của một đoạn mạch hoàn toàn đặc trưng cho tính chất của đoạn mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 2Simpo Chương 1: Các khái niệmUnregistered ơ bản của-lý thuyết mạch PDF Merge and Split và nguyên lý c Version http://www.simpopdf.com Còn hình 1.43b mô tả đặc tính các thành phần điện nạp của mạch theo tần số. Khi tần số nhỏ hơn f0, BL lớn hơn BC, khi đó B có giá trị âm, mạch có tính điện cảm, điện áp U nhanh pha hơn so với dòng điện. Khi U 0 = IR tần số lớn hơn f0, BL nhỏ hơn BC, khi đó B có giá trị dương, mạch có tính 0,7U 0 điện dung, điện áp chậm pha hơn so với dòng điện. Tại tần số cộng hưởng f f f1 f0 2 1 BW của mạch f 0 = , BL cân bằng 2π LC Hình 1.44 với BC, thành phần điện nạp B của mạch bị triệt tiêu, trở kháng của mạch là lớn nhất và thuần trở, điện áp trên mạch đạt cực đại và đồng pha với dòng điện. Khi tần số lệch khỏi giá trị cộng hưởng, phần điện nạp B của mạch sẽ tăng, tức là trở kháng của mạch giảm, nghĩa là điện áp trên mạch sẽ giảm. Hình 1.44 mô tả tính chọn lọc tần số của mạch (với nguồn tác động là nguồn dòng lý tưởng). - Dải thông của mạch: f0 BW = f 2 − f1 = (1.64) Q - Phẩm chất của mạch (tại tần số cộng hưởng): C Q = R. (1.65) L Khi Q tăng thì dải thông càng hẹp, độ chọn lọc của mạch càng cao. -Tại tần số cộng hưởng, dòng điện trên các thành phần của mạch đều đạt cực đại, trong đó dòng trên L và C ngược pha nhau và đều gấp Q lần dòng điện tác động: IR = I (dòng điện trên R bằng dòng tác động cả về biên độ và pha). I L = − jQI dòng trên L chậm pha π/2 so với I. I C = jQI dòng trên C nhanh pha π/2 so với I. 31Simpo Chương 1: Các khái niệmUnregistered ơ bản của-lý thuyết mạch PDF Merge and Split và nguyên lý c Version http://www.simpopdf.com Chú ý rằng, thực tế, tại tần số cộng hưởng, dòng điện tổng I qua mạch sẽ đạt cực tiểu, nhưng tồn tại một dòng điện luân chuyển và khép kín trong LC với độ lớn gấp Q lần dòng điện tổng. Vì vậy người ta nói mạch RLC song song là mạch cộng hưởng dòng điện. Các đặc tính đầy đủ về điện ở chế độ xác lập điều hòa của các mạch dao động đơn có thể tìm thấy trong phần phụ lục. TỔNG HỢP NỘI DUNG CHƯƠNG I • Mạch điện là một mô hình chính xác hoặc gần đúng của một hệ thống điện, nhằm thực hiện một toán tử nào đó lên các tác động ở đầu vào, nhằm tạo ra các đáp ứng mong muốn ở đầu ra. • Mạch điện bao gồm các thông số tác động và thụ động. Mỗi loại thông số đặc trưng cho một tính chất nhất định của các phần tử nói riêng và mạch điện nói chung. • Điện trở thuộc loại thông số thụ động không quán tính, đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng, trên đó dòng điện và điện áp đồng pha. • Điện dung thuộc loại thông số quán tính, đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, trên điện dung dòng điện nhanh pha hơn 900 so với điện áp. • Điện cảm cũng thuộc loại thông số quán tính, đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng từ trường. Trong chế độ AC, trên điện cảm dòng điện chậm pha 900 so với điện áp. • Nguồn điện ở chế độ phát thuộc loại phần tử tích cực, nhưng bản thân nó cũng có tổn hao đặc trưng bởi nội trở của nguồn. • Khi phân tích mạch, thường triển khai nguồn thành sơ đồ tương đương nguồn áp hoặc nguồn dòng. Khi Rng rất nhỏ hơn so với Rtải thì sự lựa chọn nguồn áp là thích hợp nhất, ngược lại thì lựa chọn nguồn dòng lại có ý nghĩa thực tiễn hơn. • Sự phức hóa các dao động điều hòa có bản chất khai triển tín hiệu thành chuỗi Fourier hoặc tích phân Fourier. Nó cho phép chuyển mạch điện và tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. • Mạch điện truyền thống trong miền thời gian đặc trưng bởi một hệ phương trình vi phân, còn trong miền tần số đặc trưng bởi một hệ phương trình đại số. • Trở kháng và dẫn nạp của một đoạn mạch hoàn toàn đặc trưng cho tính chất của đoạn mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học kinh doanh chứng khoán định giá cổ phiếu chiến lược kinh doanh bài tập kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
13 trang 206 1 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0