Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 3 - Lãi suất trong nền kinh tế thị trường
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3 Lãi suất trong nền kinh tế thị trường trong Tài chính tiền tệ trình bày lãi suất là gì? các loại lãi suất, các nhân tố ảnh hưởng lãi suất. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, vai trò của lãi suất trong nền kinh tế, chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 3 - Lãi suất trong nền kinh tế thị trường Bài 3: Lãi suất trong nền kinh tế thị trường LS là gì? Các loại LS Các nhân tố ảnh hưởng đến LS Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của LS Vai trò của LS trong nền kinh tế Chính sách LS của NHNN Việt Nam LS là giá cả quyền sử dụng vốn mà người cho vay đòi hỏi ở người đi vay Về định lượng, LS là tỷ lệ % của phần tăng thêm (lãi) so với phần vốn vay ban đầu Theo các bạn, LS là gì? Phân biệt lãi suất với tỷ suất lợi tức TSLT là tỷ lệ % giữa tiền lãi trả cho chủ SH vốn + sự thay đổi giá trị khoản V vay so với V gốc ban đầu, thu nhập đầu tư hình thành từ hai nguồn: lãi suất và sự thay đổi giá của công cụ đầu tư. VD: TrP mệnh giá 1000 đ, LS coupon 10%/năm, được mua với giá 1000 đ. Người mua giữ được 1 năm sau đó bán đi với giá 1200 đ. TSLT mà người này thu được như sau: TSLT = 1000 x 10% + (1200 – 1000)/1000 = 30% > LS coupon = 10% TSLT < LS coupon nếu giá bán TrP đi Các loại LS Theo thời hạn tín dụng: LS ngắn, trung, dài hạn Theo phương pháp tính: LS đơn, LS kép Theo giá trị thực của LS: LS thực, LS danh nghĩa Theo sự thay đổi của LS: LS cố định, LS thả nổi Theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng: LS TDTM, TDNH, TDNN, TDDN Các loại LS- theo PP tính LS đơn: LS tính 1 lần trên số vốn gốc cho suốt kỳ hạn vay, thường được áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn và việc trả nợ được thực hiện một lần khi đến hạn. Công thức tính: I = Co .i .n Lãi suất kép: LS có tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay, thường được áp dụng cho các khoản đầu tư có nhiều kỳ hạn thanh toán, trong đó lãi của kỳ trước được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau. Ct tính: C = Co (1 + i)^n Các loại LS- theo PP tính LS hiệu quả: tương tự như LS kép nhưng tính cho 1 nămThời hạn vay:1 năm, LS = i %/năm, thanh toán n lần trong năm Lãi suất hiệu quả = (1 + i%/n)^n – 1VD: thời hạn cho vay 1 năm; lãi trả hàng quí; lãi suất 5%/năm Lãi suất hiệu quả = (1 + 5%/4)^4 – 1 Co(1 + i%/n)(1 + i%/n)...(1 + i%/n) = Co(1+lshq) (1 + i%/n)^n = 1+lshq Các loại LS- theo PP tính Vay đơn: 0 1 2 3 4 5 100 160 Trái phiếu chiết khấu: 100 160 Trái phiếu Coupon: 100 10 10 10 10 10+100 Vay hoàn trả cố định: 100 30 30 30 30 30 Các loại LS- theo PP tính LS hoàn vốn (chuẩn thước đo LS) - là LS làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được trong tương lai theo một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụ đó0 1 2 3 … nP C1 C2 C3 Cn Các loại LS- theo PP tính (tiếp)Nghiên cứu 4 trường hợp cụ thể: Vay đơn F −P i= P n FP Vay hoàn trả cố định TV = ∑ t =1 (1 + i ) t n C F TrP coupon P=∑ + t =1 (1 + i ) (1 + i ) n t F −P TrP chiết khấu i = P LSHV và Giá TrP (khoản vay) tương quan nghịch Các loại LS- theo GT LS danh nghĩa: tính theo giá trị danh nghĩa của tiền vào thời điểm ng cứu (chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát), thường được thông báo chính thức trong các quan hệ tín dụng. LS thực tế: đuợc điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát, phản ánh chính xác hơn thu nhập từ việc cho vay cũng như chi phí thật của việc vay tiền. LS thực có 2 loại: LS thực dự tính: là LS thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự tính về lạm phát. LS thực thực tế: là LS thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi trên thực tế về lạm phát. Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực, và lạm phát được Irving Fisher (1867-1947)- nêu thành phương trình sau: LS danh nghĩa = LS thực + Tỷ lệ lạm phát (dự tính) Các loại LS- theo sự biến động LS cố định: là LS được áp dụng cố định trong suốt thời hạn vay. Có ưu điểm: người gửi tiền và người vay tiền biết trước số tiền lãi được trả và phải trả. Nhược điểm: bị ràng buộc vào một LS nhất định trong một thời gian nào đó, dù các loại LS khác thay đổi như thế nào. LS thả nổi: là LS có thể thay đổi lên xuống và có thể báo trước hoặc không báo trước. Các loại LS- theo chủ thể tgia LST ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 3 - Lãi suất trong nền kinh tế thị trường Bài 3: Lãi suất trong nền kinh tế thị trường LS là gì? Các loại LS Các nhân tố ảnh hưởng đến LS Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của LS Vai trò của LS trong nền kinh tế Chính sách LS của NHNN Việt Nam LS là giá cả quyền sử dụng vốn mà người cho vay đòi hỏi ở người đi vay Về định lượng, LS là tỷ lệ % của phần tăng thêm (lãi) so với phần vốn vay ban đầu Theo các bạn, LS là gì? Phân biệt lãi suất với tỷ suất lợi tức TSLT là tỷ lệ % giữa tiền lãi trả cho chủ SH vốn + sự thay đổi giá trị khoản V vay so với V gốc ban đầu, thu nhập đầu tư hình thành từ hai nguồn: lãi suất và sự thay đổi giá của công cụ đầu tư. VD: TrP mệnh giá 1000 đ, LS coupon 10%/năm, được mua với giá 1000 đ. Người mua giữ được 1 năm sau đó bán đi với giá 1200 đ. TSLT mà người này thu được như sau: TSLT = 1000 x 10% + (1200 – 1000)/1000 = 30% > LS coupon = 10% TSLT < LS coupon nếu giá bán TrP đi Các loại LS Theo thời hạn tín dụng: LS ngắn, trung, dài hạn Theo phương pháp tính: LS đơn, LS kép Theo giá trị thực của LS: LS thực, LS danh nghĩa Theo sự thay đổi của LS: LS cố định, LS thả nổi Theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng: LS TDTM, TDNH, TDNN, TDDN Các loại LS- theo PP tính LS đơn: LS tính 1 lần trên số vốn gốc cho suốt kỳ hạn vay, thường được áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn và việc trả nợ được thực hiện một lần khi đến hạn. Công thức tính: I = Co .i .n Lãi suất kép: LS có tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay, thường được áp dụng cho các khoản đầu tư có nhiều kỳ hạn thanh toán, trong đó lãi của kỳ trước được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau. Ct tính: C = Co (1 + i)^n Các loại LS- theo PP tính LS hiệu quả: tương tự như LS kép nhưng tính cho 1 nămThời hạn vay:1 năm, LS = i %/năm, thanh toán n lần trong năm Lãi suất hiệu quả = (1 + i%/n)^n – 1VD: thời hạn cho vay 1 năm; lãi trả hàng quí; lãi suất 5%/năm Lãi suất hiệu quả = (1 + 5%/4)^4 – 1 Co(1 + i%/n)(1 + i%/n)...(1 + i%/n) = Co(1+lshq) (1 + i%/n)^n = 1+lshq Các loại LS- theo PP tính Vay đơn: 0 1 2 3 4 5 100 160 Trái phiếu chiết khấu: 100 160 Trái phiếu Coupon: 100 10 10 10 10 10+100 Vay hoàn trả cố định: 100 30 30 30 30 30 Các loại LS- theo PP tính LS hoàn vốn (chuẩn thước đo LS) - là LS làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được trong tương lai theo một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụ đó0 1 2 3 … nP C1 C2 C3 Cn Các loại LS- theo PP tính (tiếp)Nghiên cứu 4 trường hợp cụ thể: Vay đơn F −P i= P n FP Vay hoàn trả cố định TV = ∑ t =1 (1 + i ) t n C F TrP coupon P=∑ + t =1 (1 + i ) (1 + i ) n t F −P TrP chiết khấu i = P LSHV và Giá TrP (khoản vay) tương quan nghịch Các loại LS- theo GT LS danh nghĩa: tính theo giá trị danh nghĩa của tiền vào thời điểm ng cứu (chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát), thường được thông báo chính thức trong các quan hệ tín dụng. LS thực tế: đuợc điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát, phản ánh chính xác hơn thu nhập từ việc cho vay cũng như chi phí thật của việc vay tiền. LS thực có 2 loại: LS thực dự tính: là LS thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự tính về lạm phát. LS thực thực tế: là LS thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi trên thực tế về lạm phát. Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực, và lạm phát được Irving Fisher (1867-1947)- nêu thành phương trình sau: LS danh nghĩa = LS thực + Tỷ lệ lạm phát (dự tính) Các loại LS- theo sự biến động LS cố định: là LS được áp dụng cố định trong suốt thời hạn vay. Có ưu điểm: người gửi tiền và người vay tiền biết trước số tiền lãi được trả và phải trả. Nhược điểm: bị ràng buộc vào một LS nhất định trong một thời gian nào đó, dù các loại LS khác thay đổi như thế nào. LS thả nổi: là LS có thể thay đổi lên xuống và có thể báo trước hoặc không báo trước. Các loại LS- theo chủ thể tgia LST ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách lãi suất Vai trò lãi suất Cấu trúc kỳ hạn lãi suất Lý thuyết tiền tệ Chính sách tiền tệ Điều chỉnh chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 227 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 202 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 152 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0