Danh mục

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 3: Lý thuyết về văn hóa tổ chức và thay đổi

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 3: Lý thuyết về văn hóa tổ chức và thay đổi cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu lý thuyết văn hóa tổ chức; Văn hóa doanh nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp; Các nhà nghiên cứu văn hóa tổ chức;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 3: Lý thuyết về văn hóa tổ chức và thay đổi LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊBÀI 3: Lý thuyết về văn hóa tổ chức và thay đổi © 2007 Thomson South-Western NỘI DUNG BÀI GIẢNGLÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC• Giới thiệu lý thuyết văn hóa tổ chức• Văn hóa doanh nghiệp• Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp• Các nhà nghiên cứu văn hóa tổ chứcĐỔI MỚI TỔ CHỨC THÔNG QUA THAY ĐỔI VĂN HÓA TỔCHỨC• Thuyết Z• So sánh các học thuyết X, Y, ZVĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNHVIỆT NAM © 2007 Thomson South-WesternLÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC © 2007 Thomson South-WesternGiỚI THIỆU LÝ THUYẾT VĂN HÓA TỔ CHỨC• Văn hóa tổ chức giống như văn hóa xã hội bao gồm nhiều khái niệm trừu tượng như giá trị, niềm tin, giả thiết, nhận thức, chuẩn hành vi.• Cải cách tổ chức lâu dài đòi hỏi những thay đổi trong văn hóa tổ chức.• Cần đề cao văn hóa ngang hàng, cởi mở, mạng lưới linh hoạt, thân thiện, nâng cao năng lực cá nhân, đa dạng hóa.• Vì sao Thái Lan không trở thành hổ châu Á? Liệu Việt nam có thể từ cô gái đẹp biến thành con hổ như thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi? © 2007 Thomson South-WesternGiỚI THIỆU LÝ THUYẾT VĂN HÓA TỔ CHỨC• Lý thuyết văn hóa tổ chức giả thiết rằng nhiều hành vi và quyết định của tổ chức không dựa trên những phân tích duy lý, mà trên các niềm tin và giả định cơ bản của các thành viên của tổ chức.• Các giả định này tiếp tục tồn tại và ảnh hưởng đến hành vi của một tổ chức bởi chúng đã từng dẫn đến những quyết định tốt trong quá khứ. © 2007 Thomson South-WesternSự khác nhau giữa giả thiết/giả định vàgiả thuyết• Giả thuyết (Hypothese) là một sự giải thích sơ bộ về bản chất sự vật.• Giả thiết (assumption) là một điều kiện giả định trong quan sát hoặc thực nghiệm. Ví dụ, khi nói nước sôi ở 100 độ C, người ta đã ngầm hiểu, nước đó được quy về những điều kiện giả định, đó là: (1) Nước nguyên chất, (2) Được đun nóng dưới áp suất là 1 atm. © 2007 Thomson South-WesternSự khác nhau giữa giả thiết/giả định vàgiả thuyết• Mỗi giả thuyết luôn đi kèm với một điều kiện giả định, nghĩa là một giả thiết quan sát hoặc thực nghiệm. Chẳng hạn, giả thuyết trong một nghiên cứu kinh tế: “Giá tăng thì cầu giảm với giả thiết rằng: “Đó là hàng hóa thiết yếu và có hàng hóa khác để thay thế. © 2007 Thomson South-WesternCÁC BIỂU HIỆN CÓ THỂ NHÌN THẤY CỦA VĂNHÓA TỔ CHỨC THEO RICHARD DAFT © 2007 Thomson South-WesternGiỚI THIỆU LÝ THUYẾT VĂN HÓA TỔ CHỨCVí dụ về văn hóa tổ chức• Văn hóa Vingroup: nếu bạn muốn lương 60 triệu/tháng thì cũng có kiểu lương 60 triệu/tháng.• Văn hóa Vietjetair: Bikini.• Văn hóa FPT: Tôn-Đổi-Đồng, Chí-Gương-Sáng. © 2007 Thomson South-WesternGiỚI THIỆU LÝ THUYẾT VĂN HÓA TỔ CHỨCVí dụ về văn hóa tổ chức• Chuyện thật như bịa: có một anh giết người hàng xóm chỉ vì bà này suốt ngày hỏi anh: bao giờ thì lấy vợ.• Văn hóa Việt nam, bao gồm cả văn hóa ở các tổ chức, hơi quá tọc mạch vào đời tư của người khác. © 2007 Thomson South-WesternVĂN HÓA DOANH NGHIỆP © 2007 Thomson South-WesternVĂN HÓA DOANH NGHIỆP• Trong những năm 1970, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật và đặc biệt là những thành công vang dội trên đất Mỹ, các công ty Mỹ bắt đầu đi nghiên cứu và quan tâm đến văn hoá doanh nghiệp; vốn được coi là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công của các công ty Nhật.• Từ quá trình nghiên cứu đó đã có rất nhiều khái niệm văn hoá doanh nghiệp được đưa ra, nhưng cho đến nay chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận. © 2007 Thomson South-WesternVĂN HÓA DOANH NGHIỆP• Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO) thì định nghĩa văn hoá doanh nghiệp như sau:“Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức cho trước”. © 2007 Thomson South-WesternVĂN HÓA DOANH NGHIỆP• Định nghĩa được phổ biến và chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Shein, một chuyên gia nghiên cứu về tổ chức:“Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh”. © 2007 Thomson South- ...

Tài liệu được xem nhiều: