Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Chương 3 - TS. Nguyễn Việt Sơn
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết trường điện từ: Chương 3 - Dịch chuyển điện - Luật Gauss - Dive" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Dịch chuyển điện; Luật Gauss; Dive; Phương trình Maxwell 1 trong trường tĩnh; Toán tử vector và định lý Dive. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Chương 3 - TS. Nguyễn Việt Sơn LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - Dive I. Dịch chuyển điện. II. Luật Gauss. III. Dive. IV. Phương trình Maxwell 1 trong trường tĩnh. V. Toán tử vector và định lý Dive.2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 1 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveI. Dịch chuyển điện Thí nghiệm của M. Faraday (1837): Hai mặt cầu kim loại đặt đồng tâm, mặt cầu ngoài gồm 2 nửa bán cầu có thể gắn chặt với nhau. Lấp đầy khoảng không gian (2cm) giữa 2 mặt cầu bằng dung dịch điện môi. Gỡ bỏ mặt cầu ngoài, nạp lượng +Q cho mặt cầu trong. Lắp mặt cầu ngoài và đổ đầy chất điện môi giữa 2 mặt cầu. Nối đất mặt cầu ngoài. Ψ=Q Đo điện tích trên mặt cầu ngoài được kết quả -Q. Hiện tượng: Tổng điện tích mặt cầu ngoài có trị tuyệt đối bằng tổng điện tích nạp vào mặt cầu trong, không phụ thuộc chất điện môi giữa 2 mặt cầu. Kết luận: Tồn tại một sự dịch chuyển điện (ψ) từ mặt cầu trong ra ngoài:2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 2 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveI. Dịch chuyển điện D Sự dịch chuyển điện ψ diễn ra trên toàn bộ diện tích bề mặt của quả cầu: Sa 4 a 2 (m2 ) -Q Để đặc trưng cho khả năng dịch chuyển điện của +Q một bề mặt, người đưa ra khái niệm vector mật độ dịch chuyển điện D [C/m2]: Q Q Q D r a a D a D r b a 4 a 2 r 4 r 2 r 4 b 2 r Hướng của D tại một điểm là hướng dòng dịch chuyển điện tại điểm đó. Độ lớn của D tại một điểm cho biết giá trị dịch chuyển điện trung bình qua mặt vuông góc với đường dịch chuyển.2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 3 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveI. Dịch chuyển điện Trong chân không: Điện tích điểm: Q D a 2 r 4 r D 0E Q E a 4 0 r 2 r Với điện tích khối: v dv v dv E a D a V 4 0 R 2 r V 4 R 2 r2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 4 LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - Dive I. Dịch chuyển điện. II. Luật Gauss. III. Dive. IV. Phương trình Maxwell 1 trong trường tĩnh. V. Toán tử vector và định lý Dive.2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 5 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveII. Luật Gauss1. Phát biểu: Tổng thông lượng chảy ra khỏi mặt kín S bằng tổng điện tích tự do bao trong mặt kín đó. ΔS Xét các điện tích điểm bao bọc bởi mặt DS, pháp tuyến kín bất kỳ. DS θ Tại mỗi diện tích S của mặt kín, có thông P ΔS Q lượng DS đi qua (DS thay đổi về độ lớn và hướng tại mỗi vị trí bề mặt S). Gọi Δψ: thông lượng qua ΔS: Δψ = DS,pháp tuyến ΔS = DS ΔS cosθ = DS.ΔS Tổng thông lượng qua mặt kín là (công thức luật Gauss): d DS .dS = Điện tích trong mặt kín = Q matkin2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 6 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveII. Luật Gauss1. Phát biểu d DS .dS = Điện tích trong mặt kín = Q matkin Điện tích điểm Điện tích đường: Q Qn Q L dL Điện tích mặt Điện tích khối: Q SdS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Chương 3 - TS. Nguyễn Việt Sơn LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - Dive I. Dịch chuyển điện. II. Luật Gauss. III. Dive. IV. Phương trình Maxwell 1 trong trường tĩnh. V. Toán tử vector và định lý Dive.2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 1 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveI. Dịch chuyển điện Thí nghiệm của M. Faraday (1837): Hai mặt cầu kim loại đặt đồng tâm, mặt cầu ngoài gồm 2 nửa bán cầu có thể gắn chặt với nhau. Lấp đầy khoảng không gian (2cm) giữa 2 mặt cầu bằng dung dịch điện môi. Gỡ bỏ mặt cầu ngoài, nạp lượng +Q cho mặt cầu trong. Lắp mặt cầu ngoài và đổ đầy chất điện môi giữa 2 mặt cầu. Nối đất mặt cầu ngoài. Ψ=Q Đo điện tích trên mặt cầu ngoài được kết quả -Q. Hiện tượng: Tổng điện tích mặt cầu ngoài có trị tuyệt đối bằng tổng điện tích nạp vào mặt cầu trong, không phụ thuộc chất điện môi giữa 2 mặt cầu. Kết luận: Tồn tại một sự dịch chuyển điện (ψ) từ mặt cầu trong ra ngoài:2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 2 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveI. Dịch chuyển điện D Sự dịch chuyển điện ψ diễn ra trên toàn bộ diện tích bề mặt của quả cầu: Sa 4 a 2 (m2 ) -Q Để đặc trưng cho khả năng dịch chuyển điện của +Q một bề mặt, người đưa ra khái niệm vector mật độ dịch chuyển điện D [C/m2]: Q Q Q D r a a D a D r b a 4 a 2 r 4 r 2 r 4 b 2 r Hướng của D tại một điểm là hướng dòng dịch chuyển điện tại điểm đó. Độ lớn của D tại một điểm cho biết giá trị dịch chuyển điện trung bình qua mặt vuông góc với đường dịch chuyển.2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 3 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveI. Dịch chuyển điện Trong chân không: Điện tích điểm: Q D a 2 r 4 r D 0E Q E a 4 0 r 2 r Với điện tích khối: v dv v dv E a D a V 4 0 R 2 r V 4 R 2 r2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 4 LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - Dive I. Dịch chuyển điện. II. Luật Gauss. III. Dive. IV. Phương trình Maxwell 1 trong trường tĩnh. V. Toán tử vector và định lý Dive.2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 5 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveII. Luật Gauss1. Phát biểu: Tổng thông lượng chảy ra khỏi mặt kín S bằng tổng điện tích tự do bao trong mặt kín đó. ΔS Xét các điện tích điểm bao bọc bởi mặt DS, pháp tuyến kín bất kỳ. DS θ Tại mỗi diện tích S của mặt kín, có thông P ΔS Q lượng DS đi qua (DS thay đổi về độ lớn và hướng tại mỗi vị trí bề mặt S). Gọi Δψ: thông lượng qua ΔS: Δψ = DS,pháp tuyến ΔS = DS ΔS cosθ = DS.ΔS Tổng thông lượng qua mặt kín là (công thức luật Gauss): d DS .dS = Điện tích trong mặt kín = Q matkin2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 6 Chương 3: Dịch chuyển điện - Luật Gauss - DiveII. Luật Gauss1. Phát biểu d DS .dS = Điện tích trong mặt kín = Q matkin Điện tích điểm Điện tích đường: Q Qn Q L dL Điện tích mặt Điện tích khối: Q SdS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng lý thuyết trường điện từ Lý thuyết trường điện từ Dịch chuyển điện Ứng dụng luật Gauss Phương trình Maxwell 1 Toán tử vector Định lý DiveGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết trường điện từ và câu hỏi trắc nghiệm
7 trang 55 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 2
95 trang 47 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
153 trang 25 0 0 -
Giáo trình trường điện từ_Chương 1 + 2
0 trang 24 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết trường điện từ: Phần 1
74 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Giải tích véctơ
28 trang 20 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết trường điện từ - TS. Nguyễn Việt Sơn
96 trang 20 0 0 -
Câu hỏi LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG
3 trang 18 0 0 -
Đề thi môn Lý thuyết trường điện từ
14 trang 18 0 0 -
LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN
125 trang 18 0 0