Danh mục

Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Điện môi & điện dung - Nguyễn Công Phương

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Lý thuyết trường điện từ: Điện môi & điện dung" cung cấp cho người học các kiến thức: Điện môi, điều kiện bờ của điện môi lý tưởng, điện dung, phương pháp đường sức – đẳng thế, mật độ dòng điện & dịch chuyển điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Điện môi & điện dung - Nguyễn Công PhươngNguyễn Công PhươngLý thuyết trường điện từĐiện môi & điện dungNội dungI. Giới thiệuII. Giải tích véctơIII. Luật Coulomb & cường độ điện trườngIV. Dịch chuyển điện, luật Gauss & điveV. Năng lượng & điện thếVI. Dòng điện & vật dẫnVII. Điện môi & điện dungVIII.Các phương trình Poisson & LaplaceIX. Từ trường dừngX. Lực từ & điện cảmXI. Trường biến thiên & hệ phương trình MaxwellXII. Sóng phẳngXIII.Phản xạ & tán xạ sóng phẳngXIV.Dẫn sóng & bức xạĐiện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn2Điện môi & điện dung1.2.3.4.5.Điện môiĐiều kiện bờ của điện môi lý tưởngĐiện dungPhương pháp đường sức – đẳng thếMật độ dòng điện & dịch chuyển điệnĐiện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn3Điện môi (1)+––dE+QE• Mô men lưỡng cực: p = Qd• Q: điện tích dương của lưỡng cực• d: véctơ hướng từ điện tích âm đến điện tích dươngĐiện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn4Điện môi (2)• Mô men lưỡng cực: p = Qd• Nếu có n lưỡng cực trong một đơn vị thể tích thì trongΔv có:nvp tæng   pii 1• Δv đủ lớn để chứa nhiều phân tử, đủ nhỏ để coi là saiphân• Nếu các lưỡng cực thẳng hàng, ptổng có thể tương đối lớn• Nếu chúng sắp xếp ngẫu nhiên, ptổng có thể bằng khôngĐiện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn5

Tài liệu được xem nhiều: