Danh mục

Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Dòng điện & vật dẫn - Nguyễn Công Phương

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Lý thuyết trường điện từ: Dòng điện & vật dẫn" cung cấp cho người học các kiến thức: Dòng điện & mật độ dòng điện, vật dẫn kim loại, tính chất vật dẫn & điều kiện bờ, phương pháp soi gương, bán dẫn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Dòng điện & vật dẫn - Nguyễn Công PhươngNguyễn Công PhươngLý thuyết trường điện từDòng điện & vật dẫnNội dungI.Giới thiệuII. Giải tích véctơIII. Luật Coulomb & cường độ điện trườngIV. Dịch chuyển điện, luật Gauss & điveV. Năng lượng & điện thếVI. Dòng điện & vật dẫnVII. Điện môi & điện dungVIII. Các phương trình Poisson & LaplaceIX. Từ trường dừngX. Lực từ & điện cảmXI. Trường biến thiên & hệ phương trình MaxwellXII. Sóng phẳngXIII. Phản xạ & tán xạ sóng phẳngXIV.Dẫn sóng & bức xạDòng điện & vật dẫn - sites.google.com/site/ncpdhbkhn2Dòng điện & vật dẫn1.2.3.4.5.Dòng điện & mật độ dòng điệnVật dẫn kim loạiTính chất vật dẫn & điều kiện bờPhương pháp soi gươngBán dẫnDòng điện & vật dẫn - sites.google.com/site/ncpdhbkhn3Dòng điện & mật độ dòng điện (1)• Các hạt điện tích chuyển động tạo thành dòng điệndQI=dt• Đơn vị A (ampère)• Dòng điện là dòng chuyển động của các hạt mang điệntích dươngDòng điện & vật dẫn - sites.google.com/site/ncpdhbkhn4Dòng điện & mật độ dòng điện (2)• Dòng điện: biến thiên điện tích (theo thời gian) qua mộtmặt, đơn vị A• Mật độ dòng điện: J (A/m2)• Gia số của dòng điện qua một vi phân mặt vuông gócvới mật độ dòng điện:ΔI = JNΔS• Nếu mật độ dòng điện không vuông góc với mặt:ΔI = J.ΔS• Dòng tổng:I =  J.dSSDòng điện & vật dẫn - sites.google.com/site/ncpdhbkhn5

Tài liệu được xem nhiều: