Thông tin tài liệu:
Bài giảng bao gồm các nội dung: Dịch chuyển điện tích điểm trong điện trường, tích phân đường, hiệu điện thế & điện thế, trường thế của điện tích điểm, trường thế của một hệ điện tích, Gradient thế, lưỡng cực, mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Năng lượng & điện thế - Nguyễn Công PhươngNguyễn Công PhươngLý thuyết trường điện từNăng lượng & điện thếNội dungI.Giới thiệuII. Giải tích véctơIII. Luật Coulomb & cường độ điện trườngIV. Dịch chuyển điện, luật Gauss & điveV. Năng lượng & điện thếVI. Dòng điện & vật dẫnVII. Điện môi & điện dungVIII. Các phương trình Poisson & LaplaceIX. Từ trường dừngX. Lực từ & điện cảmXI. Trường biến thiên & hệ phương trình MaxwellXII. Sóng phẳngXIII. Phản xạ & tán xạ sóng phẳngXIV.Dẫn sóng & bức xạNăng lượng & điện thế - sites.google.com/site/ncpdhbkhn2Năng lượng & điện thế1.2.3.4.5.6.7.8.Dịch chuyển điện tích điểm trong điện trườngTích phân đườngHiệu điện thế & điện thếTrường thế của điện tích điểmTrường thế của một hệ điện tíchGradient thếLưỡng cựcMật độ năng lượng trong trường tĩnh điệnNăng lượng & điện thế - sites.google.com/site/ncpdhbkhn3Dịch chuyển điện tích điểm trong điện trường (1)• Dịch chuyển điện tích Q trên một đoạn dL trong điệntrường E, lực do điện trường tác động lên điện tích:F E = QE• Thành phần lực theo hướng của dL:FEL = F.aL = QE.aL• aL là véctơ đơn vị theo hướng của dL• Vậy lực cần tác dụng để dịch chuyển điện tích:Ftd = –QE.aL• Công cần thực hiện để dịch chuyển Q trong điện trường:dW = –QE.aLdL = –QE.dLNăng lượng & điện thế - sites.google.com/site/ncpdhbkhn4Dịch chuyển điện tích điểm trong điện trường (2)• Công cần thực hiện để dịch chuyển Q trong điện trường:dW = –QE.dL• dW = 0 nếu:– Q = 0, E = 0, dL = 0, hoặc– E vuông góc với dL• Công dịch chuyển điện tích trên một quãng đường hữuhạn:W = −Q ∫cuèi®ÇuE.dLNăng lượng & điện thế - sites.google.com/site/ncpdhbkhn5