Danh mục

Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 6 - ThS. Phan Thanh Toàn

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 971.60 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Mã nguồn mở - Bài 6: Lập trình Shell trong Linux" để nắm tổng quan về lập trình shell trong Linux; một số lệnh lập trình Shell; lập trình C trên Linux.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 6 - ThS. Phan Thanh Toàn MÃ NGUỒN MỞ Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 11v1.0015106225 BÀI 6 LẬP TRÌNH SHELL TRONG LINUX Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toànv1.0015106225 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Liệt kê được các lệnh cơ bản của shell.• Vận dụng ngôn ngữ shell vào viết một số chương trình đơn giản.• Vận dụng được ngôn ngữ C trong môi trường Linux.v1.0015106225 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có cáckiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau:• Công nghệ phần mềm;• Nguyên lí hệ điều hành.v1.0015106225 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề̀ và khái niệm.• Thực hành trực tiếp trên hệ điều hành Linux và một số phần mềm mã nguồn mở như Open office, PHP,…• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.v1.0015106225 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Tổng quan về lập trình shell trong Linux 6.2 Một số lệnh lập trình Shell 6.3 Lập trình C trên Linuxv1.0015106225 66.1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH SHELL TRONG LINUX 6.1.1. Khái niệm về shell 6.1.2. Sử dụng biến trong lập trình shellv1.0015106225 76.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SHELL• Shell là chương trình thông dịch lệnh của hệ điều hành Linux Tương tác với người dùng theo từng câu lệnh; Shell đọc lệnh từ bàn phím hoặc tệp tin; Nhờ nhân của hệ điều hành Linux để thực thi lệnh.• Shell script: là chương trình shell, bao gồm một tập các lệnh User Shell Applications Low Level Utilities Kernel Hardwarev1.0015106225 86.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SHELL (tiếp theo)• Soạn thảo và thực thi chương trình shell Sử dụng trình soạn thảo văn bản để tạo chương trình shell script Nội dung chương trình bao gồm tập các câu lệnh theo cú pháp lệnh trên Linux Các câu lệnh trên cùng một dòng được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy (;) Thiết lập quyền thực thi cho tệp shell script chmod o+x Thực thi chương trình bash sh ./v1.0015106225 96.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SHELL (tiếp theo)• Ví dụ chương trình shell đơn giản displayInfo.sh clear echo “Hello: $USER” echo “Today is: “; date echo “Number of user login:”; who | wc –l echo “Calendar”• Thiết lập quyền truy cập chmod 755 displayInfo.sh• Chạy chương trình shell ./ displayInfo.shv1.0015106225 106.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SHELL (tiếp theo)• Trong Linux có 2 loại biến Biến do người dùng Biến hệ thống định nghĩa  Tạo ra và quản lí bởi hệ điều  Tạo ra và quản lí bởi hành Linux; người dùng;  Tên biến viết hoa.  Tên biến viết thường.• Xem và truy xuất giá trị của biến $ echo $HOME echo $USERNAME Phải có kí hiệu $ trước tên biếnv1.0015106225 116.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SHELL (tiếp theo)• Một số biến của hệ thống BASH_VERSION: Tên version của shell; HOME: Tên thư mục home của người sử dụng; LOGNAME: Tên đăng nhập của người sử dụng; OSTYPE: Tiểu hệ điều hành; PATH: Thiết lập đường dẫn cho hệ thống; PWD: Thư mục hiện hành của người sử dụng.• Định nghĩa biến của người dùng Cú pháp: = Chú ý:  Không cần khai báo biến trong shell;  Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường;  Tên biến phải bắt đầu bằng kí tự;  Không sử dụng kí tự đặc biệt trong tên biến  Biến không gán giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: