Bài giảng Mạng lưới thoát nước: Chương 7
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 617.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 - Mạng lưới thoát nước thuộc bài giảng Mạng lưới thoát nước giúp người học nắm được một số kiến thức về vạch tuyến mạng lưới, bố trí cống và độ sâu chôn cống ban đầu, xác định lưu lượng cho từng đoạn cống, tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng lưới thoát nước: Chương 7 Chương VII. Mạng lưới thoát nước1. Vạch tuyến mạng lưới2. Bố trí cống và độ sâu chôn cống ban đầu3. Xác định lưu lượng cho từng đoạn cống4. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước5. Thiết kế trắc dọc và nguyên tắc cấu tạo mạng lưới.6. Đặc điểm cấu tạo các công trình trên mạng lưới.7. Đặc điểm cơ bản về thiết kế và cấu tạo hệ thống nước mưa. 7.1. Nguyên tắc vạch tuyến MTTN Vạch tuyến MLTN là bước quan trọng của phương án thiết kế vì giá thành xây dựng phần mạng lưới đường ống chiếm 60-70% HTTN. Khi vạch tuyến MLTN phải nghiên cứu và lợi dụng địa hình đến mức nhiều nhất. Phải giải quyết cho phù hợp với loại hệ thống thoát nước đã chọn chung hay riêng... Phải chú ý đến khả năng mở rộng và tuần tự thi công MLTN. Tình hình địa chất và thuỷ văn, chiều rộng đường phố và mật độ giao thông, hệ thống các công trình ngầm và vị trí các nhà máy xí nghiệp đều có ảnh hưởng đến MLTN về mặt cấu tạo, hình dáng. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước tiến hành tuần tự như sau:• 1- Chia diện tích thoát nước ra thành các lưu vực thoát nước.• 2- Định vị trí công trình làm sạch.• 3- Xác định hướng và vị trí ống góp chính.• 4- Ống góp lưu vực thu nước của một lưu vực thoát nước và chảy vào ống góp chính.• 5- Ống thoát nước đường phố bắt đầu từ phía đường phân thuỷ chảy vào ống góp lưu vực. 107 106 105 104 104 103 102 108 100 102 a) 101 b) c)Các sơ đồ vạch tuyến mạng lưới thoát nước. a) Sơ đồ tiểu khu; b) Sơ đồ đặt cống phía thấp; c) Sơ đồ bao quanh; 7.2. Bố trí ống thoát nước và độ sâu chôn cống ban đầu. Quy định khoảng cách từ ống thoát nước đến các công trình ngầm khác nhằm: - Thuận tiện cho việc thi công đặt ống và sửa chữa. - Tránh gây ra xói lở nền móng nhà và các công trình ngầm, không nhiễm bẩn đường ống cấp nước, cấp nhiệt mỗi khi đường ống thoát nước bị vỡ. Có các điều quy định cụ thể là:- Khoảng cách nằm ngang kể từ mép móng nhà đến thành ngoài: (1) ống có áp - không nhỏ hơn 5m; (2) ống tự chảy- không nhỏ hơn 3m.- Khi đường ống thoát nước và ống cấp nước đi song song cùng một độ cao khoảng cách giữa hai thành ống (1) Nếu ống cấp nước có d≤ 200mm- không nhỏ hơn 1,5m; (2) Nếu ống cấp nước có d> 200mm- không nhỏ hơn 3m. Sơ đồ bố tríHình. 1- Đường điện. 2- Đường telephone. 3- Đường gas.4- Cấp nước. 5- Thoát nước sinh hoạt. 6- Đường ống nướcnóng. 7- Thoát nước mưa. Độ sâu đặt ống TN, điểm khống chế, xác định độ sâu đặt ống nhỏ nhất ở điểm đầu ML.• Mạng lưới thoát nước mà đầu nhánh của nó chỉ đặt tới các đường phố phải thu được nước thải từ các khu nhà, tiểu khu đổ ra.• Khi thiết kế mạng lưới thoát nước phải chọn tuyến ống bắt đầu từ điểm xa nhất và thấp nhất để tính toán thủy lực.• Nếu vì địa hình phức tạp, nhiều lưu vực phải chọn vài ba tuyến ống mà tính toán rồi chọn nhánh nào có độ sâu đặt ống lớn hơn làm tuyến ống khống chế độ sâu đặt ống. Điểm đầu của tuyến ống khống chế độ sâu gọi là điểm khống chế. Nó là điểm bất lợi trên toàn diện tích đã cho. Nếu phương pháp thi công đặt ống bằng cách đào hào thì độ sâu lớn nhất định cho các loại đất khác nhau:- Trong đất sỏi: 4 – 5m- Trong đất cát ướt: 5 – 6m- Trong đất cát khô: 7-8m Khi nào tính toán thủy lực thấy độ sâu đặt ống vượt quá quy định trên đây thì phải chuyển sang phương án bơm nước.Sơ đồ xác định độ sâu chôn ống ban đầu H = h+il+z2-z1+Δd(m)7.3. Xác định lưu lượng cho từngđoạn ống Lưu lượng tính toán cho trong đoạn ống là lưu lượng lớn nhất chảy qua. Đoạn tính toán được gọi là đoạn mà lưu lượng qua nó được coi là không đổi. a) Lưu lượng dọc đường: q = q0i . Fi (l/s) b) Lưu lượng nhánh bên c) Lưu lượng vận chuyểnNgoài ra: các đoạn không tính toán.7.4. Tính toán thủy lực mạng lướithoát nước Tiến hành tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước chỉ sau khi đã xác định được lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống của nó. Lưu lượng tính toán thường có đơn vị là l/s Nhiệm vụ tính toán thủy lực là căn cứ vào lưu lượng q chọn đường kính ống d định độ dốc đặt ống (i) hợp lý rồi xác định độ đầy (h/d) và tốc độ (v) trong khoảng cho phép. Song song với việc tính toán thủy lực tuyến ống thoát nước là vẽ sơ đồ mặt đứng tuyến ống, nó là sự thể hiện kết quả tính toán bằng hình vẽ. Tỷ lệ các kích thước lấy như sau:- Tỷ lệ ngang lấy bằng tỷ lệ trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng lưới thoát nước: Chương 7 Chương VII. Mạng lưới thoát nước1. Vạch tuyến mạng lưới2. Bố trí cống và độ sâu chôn cống ban đầu3. Xác định lưu lượng cho từng đoạn cống4. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước5. Thiết kế trắc dọc và nguyên tắc cấu tạo mạng lưới.6. Đặc điểm cấu tạo các công trình trên mạng lưới.7. Đặc điểm cơ bản về thiết kế và cấu tạo hệ thống nước mưa. 7.1. Nguyên tắc vạch tuyến MTTN Vạch tuyến MLTN là bước quan trọng của phương án thiết kế vì giá thành xây dựng phần mạng lưới đường ống chiếm 60-70% HTTN. Khi vạch tuyến MLTN phải nghiên cứu và lợi dụng địa hình đến mức nhiều nhất. Phải giải quyết cho phù hợp với loại hệ thống thoát nước đã chọn chung hay riêng... Phải chú ý đến khả năng mở rộng và tuần tự thi công MLTN. Tình hình địa chất và thuỷ văn, chiều rộng đường phố và mật độ giao thông, hệ thống các công trình ngầm và vị trí các nhà máy xí nghiệp đều có ảnh hưởng đến MLTN về mặt cấu tạo, hình dáng. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước tiến hành tuần tự như sau:• 1- Chia diện tích thoát nước ra thành các lưu vực thoát nước.• 2- Định vị trí công trình làm sạch.• 3- Xác định hướng và vị trí ống góp chính.• 4- Ống góp lưu vực thu nước của một lưu vực thoát nước và chảy vào ống góp chính.• 5- Ống thoát nước đường phố bắt đầu từ phía đường phân thuỷ chảy vào ống góp lưu vực. 107 106 105 104 104 103 102 108 100 102 a) 101 b) c)Các sơ đồ vạch tuyến mạng lưới thoát nước. a) Sơ đồ tiểu khu; b) Sơ đồ đặt cống phía thấp; c) Sơ đồ bao quanh; 7.2. Bố trí ống thoát nước và độ sâu chôn cống ban đầu. Quy định khoảng cách từ ống thoát nước đến các công trình ngầm khác nhằm: - Thuận tiện cho việc thi công đặt ống và sửa chữa. - Tránh gây ra xói lở nền móng nhà và các công trình ngầm, không nhiễm bẩn đường ống cấp nước, cấp nhiệt mỗi khi đường ống thoát nước bị vỡ. Có các điều quy định cụ thể là:- Khoảng cách nằm ngang kể từ mép móng nhà đến thành ngoài: (1) ống có áp - không nhỏ hơn 5m; (2) ống tự chảy- không nhỏ hơn 3m.- Khi đường ống thoát nước và ống cấp nước đi song song cùng một độ cao khoảng cách giữa hai thành ống (1) Nếu ống cấp nước có d≤ 200mm- không nhỏ hơn 1,5m; (2) Nếu ống cấp nước có d> 200mm- không nhỏ hơn 3m. Sơ đồ bố tríHình. 1- Đường điện. 2- Đường telephone. 3- Đường gas.4- Cấp nước. 5- Thoát nước sinh hoạt. 6- Đường ống nướcnóng. 7- Thoát nước mưa. Độ sâu đặt ống TN, điểm khống chế, xác định độ sâu đặt ống nhỏ nhất ở điểm đầu ML.• Mạng lưới thoát nước mà đầu nhánh của nó chỉ đặt tới các đường phố phải thu được nước thải từ các khu nhà, tiểu khu đổ ra.• Khi thiết kế mạng lưới thoát nước phải chọn tuyến ống bắt đầu từ điểm xa nhất và thấp nhất để tính toán thủy lực.• Nếu vì địa hình phức tạp, nhiều lưu vực phải chọn vài ba tuyến ống mà tính toán rồi chọn nhánh nào có độ sâu đặt ống lớn hơn làm tuyến ống khống chế độ sâu đặt ống. Điểm đầu của tuyến ống khống chế độ sâu gọi là điểm khống chế. Nó là điểm bất lợi trên toàn diện tích đã cho. Nếu phương pháp thi công đặt ống bằng cách đào hào thì độ sâu lớn nhất định cho các loại đất khác nhau:- Trong đất sỏi: 4 – 5m- Trong đất cát ướt: 5 – 6m- Trong đất cát khô: 7-8m Khi nào tính toán thủy lực thấy độ sâu đặt ống vượt quá quy định trên đây thì phải chuyển sang phương án bơm nước.Sơ đồ xác định độ sâu chôn ống ban đầu H = h+il+z2-z1+Δd(m)7.3. Xác định lưu lượng cho từngđoạn ống Lưu lượng tính toán cho trong đoạn ống là lưu lượng lớn nhất chảy qua. Đoạn tính toán được gọi là đoạn mà lưu lượng qua nó được coi là không đổi. a) Lưu lượng dọc đường: q = q0i . Fi (l/s) b) Lưu lượng nhánh bên c) Lưu lượng vận chuyểnNgoài ra: các đoạn không tính toán.7.4. Tính toán thủy lực mạng lướithoát nước Tiến hành tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước chỉ sau khi đã xác định được lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống của nó. Lưu lượng tính toán thường có đơn vị là l/s Nhiệm vụ tính toán thủy lực là căn cứ vào lưu lượng q chọn đường kính ống d định độ dốc đặt ống (i) hợp lý rồi xác định độ đầy (h/d) và tốc độ (v) trong khoảng cho phép. Song song với việc tính toán thủy lực tuyến ống thoát nước là vẽ sơ đồ mặt đứng tuyến ống, nó là sự thể hiện kết quả tính toán bằng hình vẽ. Tỷ lệ các kích thước lấy như sau:- Tỷ lệ ngang lấy bằng tỷ lệ trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng lưới thoát nước Bài giảng Xây dựng Vạch tuyến mạng lưới Tính toán thủy lực Ống thoát nước Trắc địa công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quy hoạch đường và đô thị - Trắc địa: Phần 1
132 trang 191 0 0 -
11 trang 76 1 0
-
76 trang 70 0 0
-
Giáo trình Kinh tế trắc địa (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
41 trang 63 0 0 -
107 trang 59 0 0
-
Giáo trình Đo đạc: Phần 2 - NXB Xây dựng
51 trang 45 0 0 -
Khung hướng dẫn thiết kế trung tâm đô thị
33 trang 44 0 0 -
Giáo trình Cấp thoát nước - Chương 1: Các hệ thống và sơ đồ hệ thống cấp nước
6 trang 44 0 0 -
Các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật
13 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 trang 33 0 0