Danh mục

Các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật

Số trang: 13      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy hoạch chiều cao nền (chiều đứng)Quy hoạch chiều cao là quy hoạch cao độ nền đất trên tổng thể toàn đô thị, trong từng khu vực chức năng hoặc trong khu đất xây dựng. Sau khi quy hoạch thì cao độ trên mặt đất có độ dốc phù hợp yêu cầu thoát nước mặt nhanh chóng, thoã mãn yêu cầu bố trí các chức năng, xây dựng công trình và thoả mãn yêu cầu về giao thông vận tải. Quy hoạch chiều cao không có nghĩa là cải tạo địa hình triệt để mà chỉ cải tạo ở những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp chuẩn bị kỹ thuậtCác biện pháp chuẩn bị kỹ thuật 1. THOÁT NƯỚC MẶTĐược tiến hành theo 2 bước: quy hoạch chiều cao và thiết kế h ệ th ốngthoát nước 1. Quy hoạch chiều cao nền (chiều đứng) Quy hoạch chiều cao là quy hoạch cao độ nền đất trên tổng thể toàn đô thị, trong từng khu vực chức năng hoặc trong khu đất xây dựng. Sau khi quy hoạch thì cao độ trên mặt đất có độ dốc phù hợp yêu cầu thoát nước mặt nhanh chóng, thoã mãn yêu cầu bố trí các chức năng, xây dựng công trình và thoả mãn yêu cầu về giao thông vận tải. Quy hoạch chiều cao không có nghĩa là cải tạo địa hình triệt để mà chỉ cải tạo ở những nơi bất lợi. Vấn đề đầu tiên được đặt ra là phải tận dụng địa hình tự nhiên, tránh khối lượng đào đất lớn ở những nơi không cần thiết, gây lãng phí lớn. Quy hoạch chiều cao quan hệ chặt chẽ với quy hoạch mạng lưới đường về độ cao, độ dốc của đường phố với việc xác định độ cao nền đều ảnh hưởng lẫn nhau. Ngoài ra cao độ của cầu cống đê đập và các công trình quan trọng trong đô thị có tác dụng khống chế nhất định đến quy hoạch chiều cao. Quy hoạch chiều cao thường áp dụng phương pháp đường đồng mức; phương pháp mặt cắt hoặc sử dụng một số phương pháp hỗn hợp.THOÁT NƯỚC MẶT1. Quy hoạch chiều cao nền (chiều đứng hình ảnh ví dụ về qhcc THOÁT NƯỚC MẶT 2. Thiết kế hệ thống thoát nước mưa Thoát nước mặt là công tác tiêu thoát nước mưa Trong khi tiến hành làm quy hoạch chung phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch mạng lưới đường phố, nghiên cứu toàn diện biện pháp thoát nước mưa. Đưa ra những phương án thoát nước mưa. Chọn hệ thống chung hay riêng, mương nổi hay cống ngầm, bố trí các đường cống chính, vị trí các miệng xả… và phải tiến hành so sánh kinh tế, kỹ thuật. Nội dung của thoát nước mặt gồm 1 số công tác sau: Chọn lưu vực thu nước hợp lý; Chọn hệ thống thoát nước; Chọn bố trí tuyến cống; Xác định đường kính ống;2. Chống ngập lụt đô thị1. Nguyên nhân gây ra ngập lụt ở đô thị thường là: Mùa nước mưa to, nước sông dâng lên gây ngập lụt ngắn ngày. Đê đập hoặc các công trình thủy lợi bị hỏng thường bị ngập thời gian dài. Ngập do thủy triều hoặc sóng gió bất thường. Nước ta có nhiều đô thị xây dựng gần sông hồ, bờ biển, nên vấn đề chống lụt thường phải đặt ra và những đô thị ở miền núi cũng thường phải chống lũ. Công tác chống lũ lụt phải dựa vào địa hình địa mạo, đặc điểm về thủy văn và diện tích của lưu vực… kết hợp với công trình thoát nước mặt hoặc sông ngòi để giải quyết. Chống lũ lụt thường dùng những biện pháp sau: 2. Chống ngập lụt đô thị2. Các biện pháp chống ngập lụt: a. Điều chỉnh dòng nước: Xây dựng hồ chứa nước điều chỉnhdòng chảy là một phương pháp có hiệuquả để chống lũ lụt. Tuy nhiên, việc xâydựng những công trình thủy lợi lớn nhưvậy liên quan đến nhiều vấn đề khảnăng kinh tế, do đó chuẩn bị kỹ thuật đôthị không giải quyết được. Xây dựng hồ chứa nước nhỏ, đàokênh điều tiết nước mặt trong khu vựcđô thị thì có thể làm được và đó là mộttrong những biện pháp để chuẩn bị kỹthuật đô thị. 2. Chống ngập lụt đô thị2. Các biện pháp chống ngập lụt:b. Đắp đê: - Đắp đê là một biện phápchống lũ cho một diện tích rộng. - Đắp đê không phải là mộtvấn đề phức tạp, nhưng do đắpđê sẽ phát sinh nhiều vấn đề kháphức tạp như: mức nước ngầmdâng cao, miệng xả thoát nướcmặt cửa sông… - Vì vậy muốn dùng biện phápđắp đê phải nghiên cứu mọi điềukiện có liên quan và phải so sánhvề kinh tế kỹ thuật 2. Chống ngập lụt đô thị2. Các biện pháp chống ngập lụt:Hình ảnh về đắp đê Hình 3 - 5: Đê chắn sóng ở Hà Lan 2. Chống ngập lụt đô thị 2. Các biện pháp chống ngập lụt:c. Khai thông dòng sông: Khai thông dòng sông làm cho nước chảy dễ dàng, khả năng thoát nước lớn, đó là một trong những phương pháp tổng hợp để chống lũ lụt, khai thông dòng sông thường là đào sâu lòng sông vì mở rộng mặt cắt ngang lòng sông không những khối lượng đào đất rất lớn mà hiệu suất chưa chắc đã cao, không kinh tế, khai thông dòng sông ảnh hưởng đến lòng sông thượng và hạ lưu do đó phải tính toán cẩn thận.d. Đắp cao khu vực bị ngập: Phương pháp đắp đất có thể dựa vào yêu cầu xây dựng, có thể phân đợt đầu tư tiết kiệm được kinh phí bảo dưỡng thường xuyên. Khuyết điểm là công tác đất lớn, ảnh hưởng vốn đầu tư. Nền đất mới đắp không đảm bảo cường độ như đất nguyên thổ và khó khăn khi tìm đất để san lấp. Dùng phương pháp này cần phải chú ý tìm nơi lấy đất, đ ồng thời phải chọn loại đất tốt. Có thể sử dụng phương pháp đắp đất thủy lực bằng cách bơm bùn nhưng thời gian cố kết khá lâu mới có thể thi công 3. ĐIỀU CHỈN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: