Danh mục

Bài giảng Marketing Quốc tế - Chương 3: Hành vi mua

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 435.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn sinh viên và các thầy cô có thêm tư liệu tham khảo để quá trình học tập và giảng dạy được tốt hơn. Dưới đây là bài giảng Marketing Quốc tế chương 3: Hành vi mua trình bày về mô hình hành vi mua, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua, các loại hành vi mua, quá trình ra quyết định mua, quá trình chấp nhận sản phẩm mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing Quốc tế - Chương 3: Hành vi mua Chương 3 HÀNH VI MUA NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1. MÔ HÌNH HÀNH VI MUA 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA 3. CÁC LOẠI HÀNH VI MUA 4. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA 5. QUÁ TRÌNH CHẤP NHẬN SẢN PHẨM MỚI 1 MÔ HÌNH HÀNH VI MUA Tại sao phải nghiên cứu hành vi mua? Mục tiêu của tiếp thị là đáp ứng các đòi hỏi và mong muốn của khách hàng. Nghiên cứu hành vi mua sẽ giúp hiểu được cách khách hàng suy nghĩ và lựa chọn sản phẩm. Nhà tiếp thị cần phải hiểu: - Ai cấu thành thị trường - Thị trường cần những gì? - Lý do mua? - Ai tham gia vào quá trình mua? - Thị trường mua như thế nào? 2 - Khi nào mua? MÔ HÌNH HÀNH VI MUA (tt) Các tác động marketing Các tác động của môi Sản phẩm, giá bán, trường marketing phân phối, chiêu thị Quá trình ra NGƯỜI MUA Đặc điểm cá nhân quyết định Đáp ứng của người mua: - Chọn sản phẩm, chọn nhãn hiệu - Chọn nhà cung cấp, chọn địa điểm mua - Chọn thời điểm mua - Chọn số lượng mua 3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA Vaên hoùa Vaên hoùa Xaõ hoäi Caùc Caù nhaân nhoùm Tuoåi taùc Taâm lyù tham khaûo Ngheà Ñoäng cô, caûm nghieäp nhaän Gia ñình Hoaøn caûnh Hoïc taäp kinh teá Phong caùch Nieàm tin & soáng thaùi ñoä Taàng lôùp Vai troø vaø Caù tính, xaõ hoäi ñòa vò xaõ nhaän thöùc hoäi 4 1. Văn hóa: • Là tập hợp các giá trị và quan điểm cơ bản, các nhu cầu và hành vi của các thành viên trong một cộng đồng. Họ học được từ gia đình và các thể chế có liên quan đến họ 2. Xã hội: * Các nhóm tham khảo: - Là các nhóm đóng vai trò thâm nhập trong công việc hình thành hành vi hay thái độ của người mua * Gia đình: - Đóng vai trò rất quan trọng trong nhận thức của mỗi cá nhân và ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của người tiêu dùng - Gia đình huyết thống và gia đình hôn nhân * Vai trò và vị trí xã hội: - Có ảnh hưởng rất lớn đến cách nhận thức cũng như hành vi tiêu dùng của họ 5 3. Cá nhân: * Tuổi tác và các giai đoạn cuộc đời: - Các sản phẩm và dịch vụ mà cá nhân mua sẽ còn rất nhiều thay đổi theo tuổi tác và các giai đoạn của cuộc đời. * Nghề nghiệp: - Nghề nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến có nhu cầu khác nhau. * Điều kiện kinh tế: - Aûnh hưởng rất nhiều đến cách thức hưởng thụ và hành vi mua hàng. 6 * Phong cách sống: - Là cách thức tồn tại thông qua hành vi mua, sở thích và quan điểm. - Là bản sắc, cách thức con người giao tiếp với môi trường sống. - Cùng một nhóm văn hóa, cùng địa vị xã hội, nghề nghiệp có thể có cách sống hoàn toàn khác nhau. * Cá tính và ý niệm cá nhân: - Ý niệm cá nhân thực sự: Cách thức ta thực sự nhìn nhận về mình. - Ý niệm cá nhân lý tưởng: Cách mà mình muốn người khác nhìn nhận về mình. - Cá tính và ý niệm cá nhân cũng có những ảnh hưởng rất cụ thể và rõ nét lên hành vi tiêu dùng của cá nhân. 7 4.Tâm lý: • * Động cơ: - Con người có nhiều nhu cầu cùng lúc. - Các nhu cầu được kích thích đến mức độ nào đó đủ mạnh để con người tìm cách thỏa mãn nhu cầu. * Nhận thức: - Quá trình mỗi cá nhân chọn lọc, tổ chức và diễn dịch các thông tin nhận được để tạo ra cái nhìn của riêng họ về thế giới xung quanh. - Chú ý chọn lọc - Rút lui chọn lọc - Giữ lại chọn lọc 8 * Học tập: - Quá trình thay đổi hành vi của con người dựa vào kinh nghiệm của bản thân. Học tập là quá trình thông qua tác dụng hỗ tương giữa các hướng dẫn, kích thích, chỉ bảo và củng cố. - Con người học tập để có thể suy diễn và phân biệt sau khi mua 1 sản phẩm nào đó. 9 * Niềm tin và thái độ: – Qua hành động và học tập, con người hình thành niềm tin và thái độ sống của mình. – Niềm tin: là suy nghĩ của 1 người về 1 vấn đề, dựa trên kiến thức, ý kiến hay sự trung thành. Niềm tin có thể điều chỉnh được – Thái độ: là đánh giá tương đối nhất quán, cảm giác hay xu hướng của 1 người về sự vật hay ý kiến, khó thay đổi Nhà tiếp thị cần có những cân nhắc về sự thay đổi thích hợp để thích ứng đối với niềm tin và thái độ của khách hàng. • 10 CÁC LOẠI HÀNH VI MUA HÀNG Loaïi haønh vi Ñaëc ñieåm Ví duï YÙ nghóa marketing 1. Haønh vi - Haøng giaù trò -Kem -Naâng cao söï trung ñaùp öùng thaáp ñaùnh thaønh cuûa khaùch thoâng - Mua thöôøng raêng haøng hieän höõu thöôøng xuyeân - Thuoác - Duy trì chaát löôïng, - Ít caân nhaéc laù caûi tieán phuïc vuï, khi mua - Boät baùn haøng - Bieát roõ veà giaët - Heä thoáng phaân ...

Tài liệu được xem nhiều: