Danh mục

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 7 - TS. Lê Thanh Minh

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 7 Chiến lược sản phẩm quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế hoạch và phát triển sản phẩm; Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản phẩm; Bao bì sản phẩm quốc tế; Nhãn hiệu quốc tế; Định vị sản phẩm quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 7 - TS. Lê Thanh Minh Chương 7: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ Nội dung Kế hoạch và phát triển sản phẩm Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa SP Bao bì sản phẩm quốc tế Nhãn hiệu quốc tế Định vị sản phẩm quốc tế Sản phẩm là toàn bộ những thỏa mãn vật chất và tinh thần mà người mua hoặc người sử dụng nhận được từ việc mua hay sử dụng nó. SP quốc tế được cấu thành ở 3 thành phần: Hướng dẫn sử dụng Bao bì Trợ giúp lắp Bảo Chức đặt Nhãn năng, kiểu, hành thiết kế, Hiệu hiệu sự giới hàng thiệu Lõi sản phẩm Dvụ sau Nhãn bán Bao bì – đóng gói Dịch vụ Phụ tùng thay thế 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm Kế hoạch và phát triển sản phẩm bao gồm: Thay đổi sản phẩm hiện có Loại bỏ SP 1 2 3 4 Phát triển hoặc thêm Tìm ra công dụng mới SP mới của SP 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm Xuất khẩu các SP trong nước 1 Mô phỏng SP 1.1 Phát triển hoặc thêm SP mới: 4 của các cty khác Mua lại cty/ bằng sáng chế/ giấy phép 2 Tự nghiên cứu 5 & phát triển Sáp nhập Các cách thêm SP mới vào danh công ty 3 mục SP quốc tế 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm Khơi động Thẩm tra Phân tích ý tưởng ý tưởng kinh doanh Triển khai sản phẩm Thay đổi Thử nghiệm TT Loại bỏ Thương Các giai đoạn chính trong triển khai SP mới mại hóa 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm (1) Khơi động ý tưởng: Tìm kiếm các ý tưởng mới từ các nguồn: nội bộ, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các trung gian phân phối, từ khảo sát thị trường, các hội chợ thương mại. (2) Thẩm tra ý tưởng: Một số tiêu chuẩn để loại bỏ bớt các ý tưởng dở: ước tính chi phí SX, lợi nhuận, mục tiêu cty, giá, các yêu cầu phân phối … (3) Phân tích kinh doanh: dự đoán chi phí, doanh số, lợi nhuận Các ý tưởng được chọn lựa  phân tích kinh doanh  ý tưởng SP tốt nhất 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm (4) Triển khai SP…: Ý tưởng SP tốt nhất  SX thành SP vật chất  kiểm tra SP (độ an toàn, tin cậy, chức năng, chất lượng …)  đáp ứng các tiêu chuẩn  thử nghiệm ở 1 vài thị trường  tung SP hay không 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm 1.2 Thay đổi SP hiện có: SP đang ở giai đoạn bão hòa hay suy thoái Quyết Thay đổi định tiêu SP: Mục tiêu chuẩn Lõi SP của công hóa hay Bao bì – ty thích đóng gói nghi hóa Dịch vụ SP SP nội địa Thay đổi, SP quốc tế điều chỉnh Ưu: tiết kiệm chi phí, thời gian Khuyết: có thể SP không phù hợp với TT nước ngoài, người mua không chấp nhận SP dư thừa từ người bán 1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm 1.3 Tìm ra công dụng mới của SP:  tăng số lượng SP tiêu thụ hoặc kéo dài chu kỳ sống SP Mở rộng đối tượng Kết hợp với SP ≠ ⇨ KH? Các cách thông thường tìm công dụng ≠? ra công dụng mới Ứng dụng khác của ...

Tài liệu được xem nhiều: