Bài giảng Máy xây dựng: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường HỌC PHẦN MÁY XÂY DỰNG Giảng viên phụ trách Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangxuantruong@hcmut.edu.vnMÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 1 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂNI. Vận chuyển ngangCác phương tiện vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt,đường thuỷ, đường không được gọi chung là máy vậnchuyển ngang. Các loại máy này vận chuyển theo phươngngang và vận chuyển có tính chu kỳ.Vận chuyển bằng đường bộ: Khoảng 80% khối lượng đấtđá, vật liệu xây dựng, kết cấu xây dựng, máy móc, thiết bịđược vận chuyển bằng đường bộ bởi các phương tiện như ôtô, máy kéo, rơ-mooc,...Nhờ tính cơ động, vận tốc cao, cácphương tiện vận chuyển bằng đường bộ rất phổ biến.MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 2 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân TrườngVận chuyển bằng đường sắt: Trường hợp vận chuyển với khối lượng lớn, cự ly trên 200km, dùng xe lửa là thích hợp. Trong xây dựng, khi cần vận chuyển các cấu kiện, thiết bị siêu trường siêu trọng như các dầm cầu, tổ hợp thiết bị lao lắp dầm cầu (xe lao dầm), có thể lắp đặt ray để vận chuyển.Vận chuyển bằng đường thuỷ: Các phương tiện vận chuyển bằng đường thuỷ như canô, sàlan rất hiệu quả khi công trình được xây dựng trên sông, biển hay gần các bến bốc xếp. Để nạo vét các cửa sông, bến cảng người ta dùng xuồng đánh đắm để chở bùn đất đổ ra biển.MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 3 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân TrườngVận chuyển bằng đường không: Vận chuyển bằng đường không chỉ thực hiện khi công trình đòi hỏi thi công gấp rút (thời chiến), hay địa hình quá phức tạp như núi non hiểm trở hay hải đảo xa xôi. Trực thăng còn tham gia vận chuyển và lắp ráp cho các công trình có độ cao cực lớn, không thể dùng các thiết bị khác được như việc lắp ăngtên của các tháp truyền hình có độ cao lớn.MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 4 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường1. Xe tải thùng và xe tải tự đổ1.1. Xe tải thùng: Xe tải thùng gồm các bộ phận chính sau : động cơ, khung xe, thùng xe. Động cơ là nguồn sinh ra động lực làm ô tô di chuyển, được đặt ở đầu xe để phân đều tải trọng cho các bánh xe và điều khiển được dễ dàng. Khung xe là cơ sở để đặt các bộ phận khác của xe như ca-bin điều khiển, hệ thống truyền lực, động cơ, thùng xe, bánh xe,... Thùng xe là nơi chứa vật liệu, hàng hoá cần vận chuyển. MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 5 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân TrườngMÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 6 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường1.2. Ô tô tải tự đổ: Xe tải tự đổ thường được gọi là xe tải tự trút. Xe tải tự đổ là loại xe tải có khả năng tự lật nghiêng thùng xe để đổ vật liệu hàng hoá ra ngoài. Thường dùng để vận chuyển đất, cát, gạch, đá, than, những loại vật liệu không sợ đổ vỡ. Xe tải tự đổ thường được thiết kế thùng xe có khả năng lật đổ về phia sau để đổ vật liệu hàng hoá ra khỏi thùng, tiết kiệm được thời gian dỡ tải. Có loại đổ sang một bên để thuận lợi hơn cho việc dỡ tải. Thùng xe lắp khớp với khung xe, thùng xe được nâng lên nhờ xi-lanh thuỷ lực. Góc nghiêng lật thùng đến 600, sức chở đến 45T.MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 7 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân TrườngMÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 8 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường2. Máy kéo và đầu kéo2.1. Máy kéo: Máy kéo dùng để kéo các loại máy và thiết bị kiểu không tự hành như rơ-mooc, lu chân cừu, thiết bị cày xới đất,...; kéo vật nặng có trọng lượng lớn trượt trên nền đất. Ngoài ra, máy kéo còn được dùng để làm máy cơ sở để chế tạo các loại máy xây dựng khác như: máy kéo bánh xích dùng làm máy cơ sở để chế tạo máy ủi, máy đóng cọc; máy kéo bánh lốp dùng làm máy cơ sở để chế tạo máy xúc - ủi, máy xúc – xúc lật, máy xúc lật, lu rung,…MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 9 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Máy kéo có loại di chuyển bằng xích và có loại di chuyển bằng bánh lốp. Loại bánh xích có thể đặt động cơ phía trước hoặc phía sau, loại bánh lốp có loại lái bằng xi-lanh thuỷ lực, có loại lái bằng cách xoay bánh trước như ô tô, có loại dùng ly hợp lái như di chuyển xích.MÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 10 Giảng viên, ThS. Đặng Xuân TrườngMÁY XÂY DỰNG – Chương II: Các phương tiện vận chuyển 11 Giảng viên, T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Máy xây dựng Chương I Máy xây dựng Tài liệu máy xây dựng Tìm hiểu máy xây dựng Vận chuyển ngang Vận chuyển liên tục Vận chuyển bằng không khí nénGợi ý tài liệu liên quan:
-
60 trang 36 0 0
-
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 5
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình Máy xây dựng: Phần 2 - Lưu Bá Thuận
119 trang 28 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 6
13 trang 28 0 0 -
Máy xây dựng và kỹ thật thi công_C3
25 trang 28 0 0 -
Bài giảng Máy và thiết bị sản xuất VLXD - Chương 4: Máy tiếp liệu
27 trang 27 0 0 -
Hệ thống trang bị điện: Phần 2
107 trang 27 0 0 -
Giáo trình Truyền động máy xây dựng và xếp dỡ: Phần 1
153 trang 27 0 0 -
Giáo trình Máy xây dựng: Phần 1
38 trang 26 0 0 -
Máy xây dựng và kỹ thật thi công_C2
35 trang 26 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 7
9 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng máy xây dựng: Phần 1
152 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật nâng chuyển, chương 6
11 trang 23 0 0 -
Giáo trình Máy xây dựng: Phần 2
28 trang 22 0 0 -
Tổng quan về máy xây dựng: Phần 1
152 trang 21 0 0 -
Máy xây dựng và kỹ thật thi công_C1
9 trang 21 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 3
11 trang 21 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 2
10 trang 21 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 4
14 trang 21 0 0 -
Giáo trình Truyền động máy xây dựng và xếp dỡ: Phần 2
126 trang 21 0 0