Danh mục

Giáo trình Máy xây dựng: Phần 2 - Lưu Bá Thuận

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.11 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2Giáo trình Máy xây dựng của tác giả Lưu Bá Thuậngồm nội dung chương 5 đến chương 9 của giáo trình, cung cấp cho người học các kiến thức về:Máy làm đất,máy gia cố nền móng,máy sản xuất đá,máy sản xuất bêtông,khai thác máy xây dựng. Tham khảo nội dung phần 2 giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy xây dựng: Phần 2 - Lưu Bá Thuận Chương 5 M Á Y L À M ĐẤT5.1. K H Ả I N IỆ M C H U N G VỂ M Ả Y L À M ĐẤT Khi xây dựne các côns trình dàn dụng, công nghiệp, cáu đườne, thuỷ lợi, sân bay...đặc biệt là khi xây dựng các cônẹ trình thuỷ điện, còng irình ngầm và hầm xuyên quađồi núi, cỏns tác đất thườne chiêm khôi lượng rất lớn. có thể đến (1/3 - 1/2) tổng khốilượng công trình. Ví dụ: Khi xây dựns Nhà máy Thuý điện sỏnc Đà, khối lượng công tác đất đá cầnphái dào đắp chitMH khoản” 1/3 khôi lưựns công irình. Gần đày, chúng ta tiền hành xâydựnạ cône trình hầm xuyên dèo Hải Vân với đường hầm ìiiao thông chính dài 6274m vàđưòrm hầm tránh nạn sons son í: với đưừniỉ hầm chính cũng dài 6274m. Để nối haiđườnạ hầm nàv, phải thi côníỊ 15 dường hẩm phụ. trona đo có 4 đường rộng giành choxe cơ giói và 9 đường hám RÌàah clio nỵươi chạy bộ nếu có tai nạn xảy ra. Vào lúc lgiừ45 phút nạày 28-10-2003, chúng ta đã khoan thôna đường hầm chính. Khôi lượng đất đácẩn phải đào ỏ công trình này khi hoàn thành chắc chán sẽ cực kỳ to lớn. Với khối lượng đất đá cẩn dào lớn như thế, nếu chí đủng sức lao động thủ công cúacon người thì chúng ta khônc, thể nào hoàn thành được. Vi vậy, việc cơ giới hoá công tácđất là một yêu cẩu cấp thiết và vỏ cùng quan trọng, không chỉ riêng đối với nước ta màcòn đối với tất cả các nước trên thế giới. 5.1.1. Công dụn g của máy làm đ ấ t Những máy móc. thiết bị phục vụ cho việc cơ giới hoá công tác đất được gọi chunglà máy làm đất. Chúnạ giúp con người hoàn thành khối lượng công tác đất rất to lớn mànêu chi bằng sức lao độns thủ CỎ112 thì con người khôns thế nào hoàn thành được, gópphần giái phóng con người khỏi nhữna công việc hết sức năng nhọc và đảm bảo an toànlao độne cho côriR nhân. Trong ihực tế, máv làm đất được sửdụnR vào các côna việc sau: - Đào hố chứa nước và đắp đập chắn nước tại các công trình thuỷ điện. - Đào sông, kênh mương dẳn nước phục vụ thuỷ lợi. - Đào đắp nền đường ôtô, dường thành phố, đường bàng sàn b a y ... 121 - Đào móng nhà dân dụng và công nghiệp, đào rãnh đặt ống cấp thoát nước, dản díiuvà khí đốt, đào hào phục vụ quân s ự ... - Bóc các lớp đất thực vật trên các khu mỏ trước khi khai thác mỏ. - Bốc xúc các loại vật liệu rời như cát, sỏi, đá d ă m ... và khai thác than, quặng. - Đào hầm xuyên đồi núi phục vụ xây dựng đường giao thông và quân sự. - Chặt cây, nhổ gốc cây, xới đất, san đồi để chuẩn bị mặt bằng trước khi xâv dựng cáckhu đô thị mới, các khu công nghiệp trên các vùng trung du. 5.1.2. Phản loại máy làm đất Dựa vào công dụng, máy làm đất được phân thành các nhóm chính sau đày: a) M áy đào đất: Dùng để đào (hoặc xúc đất đá và các loại vật liệu rời như cát, sỏi,than, qu ặng ...) đổ lên ôtô vận tải mang đi nơi khác hoặc đổ thành đống tại nơi thi công.Vì thế, máy đào đất còn được gọi là máy xúc. Máy đào đất có hai loại: Máy đào một gầu và máy đào nhiều gầu. Máy đào một gấulàm việc theo chu kỳ; máy đào nhiều gầu làm việc liên tục nên cho năng suất cao. Máyđào nhiều gầu có các gầu được lắp trên hai dây xích. Hai dây xích này ăn khớp với hai cậpđĩa xích (hoặc các gầu được lắp trên rôto). Khi đào đất, hai dây xích quay cùng các đĩaxích (hoặc rôto quay), kéo gầu chuyển động liên tục từ vị trí đào đất đến vị trí xả đất. Tuỳ theo hướng đào đất mà máy đào nhiều gầu được chia thành hai loại: M áy đàodọc có hướng đào trùng với hướng di chuyển của máy và máy đào ngang có hướng đàovuông góc vơi hướng di chuyển của máy trong khi đào đất. b) Máy dào - chuyển đất: Khác với máy đào đất, loại máy này vừa đào vừa v;chuyển đất và san rải thành lóp như máy ủi, m áy cạp, máy san. c) Múv đầm nén đấí: Để làm tăng độ chặt và cường độ chịu lực của đất. d) Máy làm công túc cliuẩn bị mặt bằng như m áy chặt cây, nhổ gốc câv, xới đất, bóclóp đất thực v ậ t... e) Máy thi công đất bằng phương pháp thuỷ ỉực: Các loại máy này được dùng để thi công đất dưới nước. Nguyên lý của nó là: Dùngdòng nước có áp suất cao xói vào đất làm đất tách khỏi nền cơ bản, rồi hút hỗn hợp đấtvà nước vào trong hệ thống ống, chuyển đến nơi đổ. 5.1.3. K h ái n iệm về lực c ả n đ à o đ ấ t Hầu hết các máy ỉàm đất đều dùng lực cơ học của bộ phận làm việc để cắt tách đấtkhỏi nền cơ bản (trừ máy thi công đất bằng thuỷ lực). Trong qúa trình đó, dao cắt đấtcủa bộ phận làm việc sẽ chịu lực cản đào của đất p. Theo Giáo sư - Viện sv N.GDombropxki, lực cản đào p là tổng hình học của hai thành phần:122 Lực cản đào tiếp tuyến p, và lực cản đào pháp tuyến P:. Cũng theo N.G Dombropxki, lực cản đào tiếp tuvến được xác định theo công thức: p, = k.b.h (5-1)Trong đó: k - hệ số lực cản đào hay ...

Tài liệu được xem nhiều: