Thông tin tài liệu:
Nội dung phần 1 Giáo trình Máy xây dựng trình bày các kiến thức chung về máy xây dựng, máy làm đất, máy vận chuyển. Giáo trình do khoa Thủy lợi - Trường Cao đẳng nghề Nam Định biên soạn. Giáo trình là tài liệu học tập cho sinh viên cao đẳng nghề học tập, đồng thời là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy xây dựng: Phần 1 UBND TỈNH NAM ĐỊNHTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH -----------o0o----------- GIÁO TRÌNH MÁY XÂY DỰNG 1 BÀI MỞ ĐẦU 0.1 KHÁI NIỆM MÔN HỌC 0.1.1 Khái niệm: Máy xây dựng là danh từ chung chỉ các máy và thiết bị phục vụ cho công tác xâydựng công trình như: Thuỷ lợi, Dân dụng, Giao thông vận tải, Hầm mỏ v.v. do vậy máyxây dựng có rất nhiều chủng loại và đa dạng. 0.1.2 Tình hình sử dụng máy xây dựng trong thi công: Để đáp ứng quá trình công nghệ trong xây dựng, máy xây dựng phải đảm bảo cácyêu cầu chung sau đây: - Về năng lượng: Chọn công suất động cơ hợp lý, cơ động, tiết kiệm. - Kích thước: Gọn nhẹ, dễ vận chuyển và thi công được ở địa bàn chật hẹp. - Về kết cấu- công nghệ: Có độ bền, tuổi thọ cao công nghệ tiên tiến. - Về yêu cầu khai thác: Đảm bảo năng suất cao, chất lượng thi công tốt có thể phốihợp làm việc với các loại máy khác, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng, có khả năng dự trữnhiên liệu để làm việc trong thời gian tương đối dài (một đến vài ca máy liên tục). - Sử dụng thuận tiện, an toàn, tự động hoá cao. - Không ảnh hưởng môi trường xung quanh. - Về kinh tế: Giá thành một đơn vị sản phẩm thấp. Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ, các máy xây dựng hiện đạiphần lớn đếu có thể đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên. Trước hết phải kể đến xuhướng tăng năng suất, tự động hoá điều khiển, dẫn động thuỷ lực, dẫn động điện thay chodẫn động cơ khí, các cơ cấu công tác được cải tiến, tác động hiệu quả vào đối tượng thicông, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc. 0.2 ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG BẰNG MÁY 0.2.1 Đặc điểm: Công tác làm đất chiếm một khối lượng lớn trong toàn bộ khối lượng xâydựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, dân dụng, giao thông v.v...Đây là một trongnhững công việc nặng nhọc và phức tạp. Trong các công trình xây dựng đất là đối tượnggia công với những phương pháp và mục đích khác nhau, nhưng xét cho kỹ, ta có thể thugọn bằng các công đoạn: đào, vận chuyển, đắp, san phẳng và đầm nén. Đào phá đất là tách đất ra khỏi khối đất nguyên thổ là một công đoạn chủ yếu củaquá trình gia công đất. Gần 80% khối lượng đào và vận chuyển đất được thực hiện bằngphương pháp cơ học, nhờ tác động trực tiếp của bộ phận công tác của máy làm đất vớiđất. Phần lớn bộ phận công tác của máy làm đất vừa có nhiệm vụ đào đất vừa có nhiệmvụ di chuyển đất. Việc san, đầm đất để giảm thể tích và tăng khối lượng riêng của đất,thường sử dụng máy chuyên dùng, hoặc có thể dùng chính trọng lượng bản thâncủa máy đào chuyển trong quá trình làm việc. 0.2.2 Ưu nhược điểm khi sử dụng máy trong xây dựng: Khi sử dụng máy xây dựng có những ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Thi công khối lượng công việc lớn, thời gian thi công nhanh, + Chất lượng thi công tốt. + Giá thành sản phẩm rẽ so với thi công bằng thủ công. - Nhược điểm: + Chi phí đầu tư lớn. + Công tác quản lý an toàn khá phức tạp trong thi công và trong lưu thông. + Nếu thiếu công việc làm có thể dẫn đến lỗ. Do chi phí khấu hao lớn. 2 Chương I MÁY LÀM ĐẤT 1.1 MÁY ĐÀO ĐẤT Máy đào là một trong những loại máy chủ đạo trong công tác làm đất nóiriêng và trong công tác xây dựng nói chung. Máy đào đất chuyên làm nhiệm vụkhai thác đất và đổ vào phương tiện vận chuyển, hoặc chúng tự đào và vận chuyểnđất trong phạm vi cự ly ngắn như đào đắp kênh mương. 1.1.1. Phân loại: Dựa vào tính chất làm việc và số gầu người ta chia ra làm 2 loại: + Máy đào một gầu; + Máy đào nhiều gầu. Theo dung tích gầu đào người ta chia ra các loại: + Máy đào loại nhỏ : có dung tích gầu từ 0.15 1.00m3; + Máy đào loại trung : có dung tích gầu từ 1.25 4.00m3; + Máy đào loại lớn : có dung tích gầu trên 4.00m3. Theo cấu tạo bộ di chuyển chia ra: + Máy đào bánh xích; + Máy đào bánh lốp. Ngoài ra còn phân loại theo cơ cấu điều khiển gồm: + Máy đào điều khiển cơ học; + Máy đào điều khiển thuỷ lực; + Máy đào điều khiển hổn hợp. 1.1.2 Máy đào một gầu: 1. Máy đào gầu ngửa (gầu thuận) a. Đặc diểm làm việc. Máy đào gầu ngửa thường dùng để đào đất ở mức cao hơn mặt bằng máy đứng,phục vụ trong khai thác đất, đá tơi, cát hoặc xúc vật liệu rời v.v. Máy đào gầu ngửacó các loại: máy đào gầu ngửa điều khiển bằng thuỷ lực; máy đào gầu ngửa điềukhiển bằng cáp. Hiện nay máy đào gầu ngửa điều khiển bằng thuỷ lực được sửdụng rộng rãi hơn so với máy đào gầu ngửa điều khiển bằng cáp. Ta xÐt lo¹i dÉn ®éng thuû lùc v× lùc ®ào khoÎ, kÕt cÊu gän. b. Cấu tạo Xem s¬ ®å cÊu t¹o 1. GÇu; 2. Tay quay gÇu; 3. Xi lanhthuû lùc quay gÇu; 4. Tay ®Èy; ...