Danh mục

Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 8

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.72 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành chất lượng nước § Khối lượng được dòng chảy vận chuyển theo các thành phần véctơ vận tốc U(U, V, W). Quá trình này được gọi là quá trình chuyển tải (advection) . Khối lượng chuyển tải theo phương x bằng C x U x dy x dz
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 8 Các khái niệm cơ bản 281 Một số ký hiệu§ BOD (Biochemical Oxygen Demand) – nhu cầu oxy sinh hóa toàn phần (mg/l);§ BOD đại diện cho những thành phần có thể phân hủy sinh học. Nếu có oxy, quá trình phân hủy sinh học sẽ đòi hỏi một lượng oxy tương ứng với lượng giảm BOD;§ BOD5 – Nhu cầu oxy sinh hóa sau thời gian 5 ngày (mg/l);§ COD (Chemical Oxygen Demand )– nhu cầu oxy hóa học (mg/l);§ DO (dissolved oxygen) – Nồng độ oxy hòa tan (mg/l); 282 Khối thể tích nước dz cu dydz ¶ cu dx ]dydz [ cu + ¶xmg m 2 mg m= dy 3ms s dx§ Xét một khối thể tích. Chất lượng nước trong thể tích phụ thuộc vào khối lượng của chất ô nhiễm.§ Mô hình chất lượng nước cần thể hiện khối lượng của chất đó trong yếu tố thể tích§ Sự thay đổi khối lượng được tính toán bằng sự chênh lệnh giữa dòng khối lượng nhập vào và xuất ra khỏi thể tích. 283 Quá trình hình thành chất lượng nước§ Khối lượng được dòng chảy vận chuyển theo các thành phần véctơ vận tốc U(U, V, W). Quá trình này được gọi là quá trình chuyển tải (advection) . Khối lượng chuyển tải theo phương x bằng C x U x dy x dz. Trong đó C là nồng độ chất đang xét.§ Các thành phần khác được gọi là phân tán. Có hai thuật ngữ cần phân biệt: diffusion (khuếch tán), dispersion (phân tán).§ Phân tán được dùng chỉ tác động kết hợp giữa khuếch tán phân tử (molecular diffusion) và khuếch tán rối (turbulent diffusion). Cả hai quá trình này đều do xung động gây ra theo định luật Brown về khuếch tán phân tử do ảnh hưởng của gradient nồng độ. 284§ Quá trình phân tán tuân thủ định luật Fick§ Các quá trình vận chuyển các chất vào nước: Thủy phân (phản ứng trao đổi giữa nước và các loại khoáng chất); hòa tan (phá hủy cấu trúc mạng tinh thể của các loại muối và phân ly thành các dạng ion)§ Các quá trình tách các vật chất ra khỏi nguồn nước : bao gồm các quá trình lắng đọng (do tỷ trọng, nồng độ vuợt giới hạn bão hòa, quá trình hấp thụ, quá trình keo tụ, các quá trình phản ứng giữa các hợp chất và các quá trình sinh thái chất lượng nước … ) 285 Chất hữu cơ§ Các chất hữu cơ (organic wastes): các chất thải có nguồn gốc từ các sinh vật sống hoặc chết. Khi được đưa vào nguồn nước, các chất hữu cơ sẽ làm cho các vi sinh vật hiếu khí phát triển. Các vi sinh vật này sẽ tiêu thụ oxy làm cho lượng oxy hoà tan sẽ giảm xuống cho nên cá sẽ dần dần biến mất. Khi phần lớn lượng oxy hoà tan giảm đi thì các vi sinh vật kỵ khí sẽ biến đổi các hợp chất có chứa lưu huỳnh thành H2S làm cho nước có mùi ... 286 Chất dễ phân huỷ sinh học§ Chất dễ phân huỷ sinh học (readily biodegradable substances): chất có thể bị phân huỷ sinh học đến một mức độ nhất định nào đó theo các phép thử đã định đối với khả năng phân huỷ sinh học hoàn toàn.§ Sự phân huỷ sinh học hoàn toàn: sự phân huỷ sinh học dẫn đến sự vô cơ hoá hoàn toàn.§ Phân huỷ bậc nhất: sự phân huỷ cấu trúc phân tử của một chất đến mức dộ đủ để loại bỏ một tính chất đặc trưng nào đó. 287 Hằng số tốc độ phân huỷ K1§ Hằng số tốc độ phân huỷ các chất hữu cơ k1 là đại lượng đặc trưng cho tốc độ của phản ứng phân huỷ các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học do các vi sinh vật hiếu khí trong dòng chảy được xác định trong điều kiện tĩnh trong phòng thí nghiệm. 288 Hiện tượng nạp khí (oxy từ không khí xâm nhập vào nước mặt)§ Nạp khí (Reaeration) là quá trình vật lý (chuyển hóa khối lượng) của oxy từ khí quyển vào khối nước.§ Để sử dụng các mô hình chất lượng nước sông cần thiết phải xây dựng phương pháp tính toán hệ số tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng. (ngày-1) 289 Mô hình chất lượng nướcđơn giản (mô hình BOD/DO đơn giản) 290 Đặc điểm§ Loại mô hình này liên quan đến nồng độ oxy trong sông và suối§ Mô hình chất lượng nước đầu tiên xem xét mối quan hệ BOD/DO trong một hệ thống sông đã được phát triển bởi Streeter Phelps năm 1925. 291 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: