Danh mục

Bài giảng Mô phôi: Mô xương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài giảng "Mô phôi: Mô xương" là cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể mô tả được cấu tạo chung của mô xương, cấu tạo và chức năng của 3 loại tế bào xương; phân biệt xương havers đặc, xương havers xốp, xương cốt mạc; mô tả được cấu tạo mô học của xương dài; phân biệt được quá trình tạo xương trực tiếp và tạo xương trên mô hình sụn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô phôi: Mô xươngMä xæång - Mä Phäi 19 MÔ XƯƠNGMục tiêu học tập1. Mô tả được cấu tạo chung của mô xương, cấu tạo và chức năng của 3 loại tế bào xương.2. Phân biệt xương havers đặc, xương havers xốp, xương cốt mạc.3. Mô tả được cấu tạo mô học của xương dài.4. Phân biệt được quá trình tạo xương trực tiếp và tạo xương trên mô hình sụn (giai đoạnnguyên phát và thứ phát). Mô xương là một hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết, trong đó chất căn bảnnhiễm muối calci làm cho mô xương rất cứng rắn phù hợp với vai trò chống đỡ và bảo vệ cơthể. Ngoài chức năng chống đỡ và bảo vệ mô xương còn có chức năng vận động, chuyểnhoá (calci-phospho).I. CẤU TẠO Mô xương gồm 3 thành phần: Chất căn bản xương, sợi liên kết, tế bào.1. Chất nền xương (chất gian bào xương) Chất nền xương bao gồm chất căn bản và các sợi liên kết vùi trong chất căn bản Dưới KHVQH chất căn bản xương mịn, không có cấu trúc, ưa màu acid, tạo thànhnhững lá xương gắn với nhau. Vùi trong chất căn bản là những sợi collagen và những hốcnhỏ được gọi là ổ xương, các ổ xương được nối thông với nhau bởi những ống nhỏ gọi là viquản xương. Chất nền xương được cấu tạo bởi: - Thành phần vô cơ chiếm 70 - 75% trọng lượng khô chất căn bản xương, trong đónhiều nhất là muối calci và phospho dưới dạng tinh thể hydroxyapatit. - Thành phần Taûo cäút baìo Cäút baìo Cháút nãön Tiãön xæånghữu cơ chiếm 25 - 30% Huyí cät baìotrọng lượng khô. Trung mäCollagen chiếm 90-95% các chất hữu cơ ởdạng sợi, bó sợi hoặcphân tán, chủ yếu làcollagen type I và cácGlycosaminoglycans(Chondroitin sulfate,keratan sulfate) kết hợpvới các proteins, ngoàira còn có một sốglycoprotein đặc hiệu:Sialoprotein,osteocalcin liên kếtmạnh với ion calci (cóvai trò trong việc lắngđọng calci của chất căn H.1 Sơ đồ cấu tạo mô xươngbản xương).2. Tế bào xương Mô xương có 3 loại tế bào: tạo cốt bào, cốt bào và huỷ cốt bào.2.1. Tạo cốt bàoMä xæång - Mä Phäi 20 Là những tế bào tạo chất gian bào xương rồi tự vùi mình vào trong đó để trở thành tếbào xương. Tạo cốt bào hình đa diện hoặc hình trụ, có các nhánh bào tương nối với nhau, xếpthành hàng trên bề mặt các bè xương đang hình thành. - Cấu tạo: Mỗi tạo cốt bào chứa một nhân lớn, hình cầu. Bào tương: ưa màubase và chứa nhiều lưới nội bào hạt, nhiều ty thể, bộ golgy phát triển, hạt vùi glycogen,enzym (Phosphatase kiềm : tham gia làm lắng đọng calci chất căn bản xương). - Tạo cốt bào xuất hiện ở nơi nào có sự tạo xương. Tạo cốt bào tổng hợp thành phầnhữu cơ của chất căn bản xương, gián tiếp tham gia làm lắng đọng muối calci trên chất cănbản vừa được tạo ra và tự vùi mình trong chất căn bản đó để trở thành tế bào xương.2.2. Tếbào xương (cốt bào): là những tế bào xương nằm trong các ổ xương trong chất căn bản xương.Cốt bào là những tế bào hình sao có nhiều nhánh bào tương dài nối với nhau. Thân tế bào nằmtrong ổ xương, các nhánh bào tương nằm trong các vi quản xương. Các vi quản xương nốithông các ổ xương với nhau, và là con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxygen đếncung cấp cho các tế bào xương. Nhân tế bào hình trứng. Bào tương chứa nhiều riboxom, lướinội bào hạt, bộ golgy, hạt glycogen. - Vai trò của cốt bào: Cốt bào không có khả năng phân chia nhưng có vai trò trongviệc duy trì chất nền xương. Sự chết của tế bào xương dẫn đến sự hấp thụ chất nền xươngxung quanh nó.2.3. Huỷ cốt bào Là những tế bào có kích thước lớn, có nhiều nhân, xuất hiện ở những vùng xươnghoặc sụn đang bị phá huỷ. Nhân thường hình cầu, bào tương ưa acid và chứa nhiều tiêu thể(lysosomes), nhiều không bào, ty thể và bộ golgy phát triển. Ở phía tiếp xúc với sụn hoặcxương đang bị phá huỷ, bề mặt tế bào có nhiều vi nhung mao ăn sâu vào chất căn bản xương. - Vai trò của huỷ cốt bào: Huỷ cốt bào tiêu huỷ xương hoặc sụn. Huỷ cốt bào chế tiếtacid, enzym collagenase và một số enzym ly giải protein khác để tiêu huỷ chất căn bản xươngvà giải phóng các muối khoáng.3. Màng xương Màng xương là một màng liên kết bọc ngoài miếng xương, gồm 2 lớp: - Lớp ngoài: Ðược tạo bởi những bó sợi collagen, ít sợi chun, tế bào sợi và chứa nhiềumạch. - Lớp trong: Dán sát vào xương, lớp này được cấu tạo bởi những sợi collagenhình cung xâm nhập vào chất nền xương, liên kết màng xương với xương gọi là sợi Sharpeyvà những tế bào sợi, những tiền tạo cốt bào là tiền thân của tạo cốt bào . Lớp trong của màngxương được gọi là lớp tạo xương.4. Tuỷ xương Tuỷ xương là mô liên kết nằm trong hốc tủy của xương xốp và ống tuỷ của thânxương dài. Có 4 loại tuỷ: Tuỷ tạo cốt, tuỷ tạo huyết, tuỷ ...

Tài liệu được xem nhiều: