Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 2 - ĐH Giao thông Vận tải
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.97 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 2 Khảo sát tính ổn định của hệ thống cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về ổn định; Phương trình đặc trưng; Tiêu chuẩn ổn định đại số; Phương pháp quỹ đạo nghiệm số; Tiêu chuẩn ổn định tần số;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 2 - ĐH Giao thông Vận tải TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Khoa Cơ Khí-Bộ môn Kỹ thuật máy ----------&&O&&--------- MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG CHƯƠNG II KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 1/2/2012 1/92 Khái niệm về ổn định Định nghĩa: Ổn định BIBO Hệ thống được gọi là ổn định BIBO (BIBO - Bounded Input Bounded Output) nếu tín hiệu ra của nó bị chặn khi kích thích bằng tín hiệu vào bị chặn. r(t) y(t) Hệ thống 1/2/2012 2/92 Thí dụ minh họa khái niệm về ổn định 1/2/2012 3/92 Cực và Zero 1/2/2012 4/92 Giản đồ Cực - Zero Giản đồ Cực – Zero là đồ thị biểu diễn vị trí các cực và các zero trong mặt phẳng phức. 1/2/2012 5/92 Điều kiện ổn định Tính ổn định của hệ thống phụ thuộc vào vị trí các cực. Hệ thống có tất cả các cực có phần thực âm (tất cả các cực nằm bên trái mặt phẳng phức): hệ thống ổn định. Hệ thống có cực có phần thực bằng 0 (nằm trên trục ảo), các cực còn lại có phần thực âm: hệ thống ở biên giới ổn định Hệ thống có ít nhất một cực có phần thực dương (có ít nhất một cực nằm bên phải mặt phẳng phức): hệ thống không ổn định. 1/2/2012 6/92 Phương trình đặc trưng (PTĐT) 1/2/2012 7/92 Tiêu chuẩn ổn định đại số 1/2/2012 8/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 9/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 10/92 Tiêu chuẩn Routh Phát biểu tiêu chuẩn Điều kiện cần và đủ để hệ ổn định là tất cả các phần tử ở cột 1 của bảng Routh đều dương. Hệ quả: Số lần đổi dấu của các phần tử ở cột 1 của bảng Routh bằng số nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức của phương trình đặc trưng 1/2/2012 11/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 12/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 13/92 Tiêu chuẩn Routh Lập bảng Routh Kết luận: Hệ thống không ổn định do các phần tử ở cột 1 của bảng Routh đổi dấu 2 lần. 1/2/2012 14/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 15/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 16/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 17/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 18/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 19/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 20/92
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 2 - ĐH Giao thông Vận tải TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Khoa Cơ Khí-Bộ môn Kỹ thuật máy ----------&&O&&--------- MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG CHƯƠNG II KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 1/2/2012 1/92 Khái niệm về ổn định Định nghĩa: Ổn định BIBO Hệ thống được gọi là ổn định BIBO (BIBO - Bounded Input Bounded Output) nếu tín hiệu ra của nó bị chặn khi kích thích bằng tín hiệu vào bị chặn. r(t) y(t) Hệ thống 1/2/2012 2/92 Thí dụ minh họa khái niệm về ổn định 1/2/2012 3/92 Cực và Zero 1/2/2012 4/92 Giản đồ Cực - Zero Giản đồ Cực – Zero là đồ thị biểu diễn vị trí các cực và các zero trong mặt phẳng phức. 1/2/2012 5/92 Điều kiện ổn định Tính ổn định của hệ thống phụ thuộc vào vị trí các cực. Hệ thống có tất cả các cực có phần thực âm (tất cả các cực nằm bên trái mặt phẳng phức): hệ thống ổn định. Hệ thống có cực có phần thực bằng 0 (nằm trên trục ảo), các cực còn lại có phần thực âm: hệ thống ở biên giới ổn định Hệ thống có ít nhất một cực có phần thực dương (có ít nhất một cực nằm bên phải mặt phẳng phức): hệ thống không ổn định. 1/2/2012 6/92 Phương trình đặc trưng (PTĐT) 1/2/2012 7/92 Tiêu chuẩn ổn định đại số 1/2/2012 8/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 9/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 10/92 Tiêu chuẩn Routh Phát biểu tiêu chuẩn Điều kiện cần và đủ để hệ ổn định là tất cả các phần tử ở cột 1 của bảng Routh đều dương. Hệ quả: Số lần đổi dấu của các phần tử ở cột 1 của bảng Routh bằng số nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức của phương trình đặc trưng 1/2/2012 11/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 12/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 13/92 Tiêu chuẩn Routh Lập bảng Routh Kết luận: Hệ thống không ổn định do các phần tử ở cột 1 của bảng Routh đổi dấu 2 lần. 1/2/2012 14/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 15/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 16/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 17/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 18/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 19/92 Tiêu chuẩn Routh 1/2/2012 20/92
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động Thiết kế hệ thống tự động Khảo sát tính ổn định của hệ thống Tiêu chuẩn RouthGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 4 - Võ Văn Định
87 trang 18 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động - Nguyễn Văn Dư
143 trang 17 0 0 -
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Khảo sát tính ổn định của hệ thống
51 trang 15 0 0 -
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 4 - ĐH Giao thông Vận tải
32 trang 11 0 0 -
Bài giảng Lý thiết điều khiển tự động: Chương 4 - Khảo sát tính ổn định của hệ thống
87 trang 10 0 0 -
Bài giảng môn học Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát tính ổn định của hệ thống
97 trang 9 0 0 -
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 3 - ĐH Giao thông Vận tải
28 trang 8 0 0 -
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận tải
89 trang 8 0 0