Danh mục

Bài giảng Mối quan hệ đối tác cần thiết

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 160.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu đồng nhất về khái niệm; những đóng góp cho nhau để nâng cao chất lượng đo lường; những giai đoạn chính của phương pháp được đề xuất;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Mối quan hệ đối tác cần thiết". Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mối quan hệ đối tác cần thiếtKINH TẾ PHI CHÍNH THỨC VÀ TÀI KHOẢN QUỐC GIAMối quan hệ đối tác cần thiết Michel Séruzier, Nhà tư vấn quốc tế về tài khoản quốc gia Đề dẫn Mối quan hệ đối tác cần thiết• Các nhà thống kê về lao động đã xây dựng các công cụ phân tích và đo lường thống kê kinh tế phi chính thức• Về phần mình, các nhà tài khoản quốc gia nỗ lực đo lường toàn bộ lĩnh vực hoạt động kinh tế• Nhưng phải cần thời gian mới đạt được sự đồng nhất về khái niệm và phương pháp đo lường• SNA 2008 mở đường cho sự đồng nhất các khái niệm• Còn cần phải tạo sự đồng nhất về phương pháp• Chỉ có thể đạt được điều đó thông qua quan hệ đối tác Hiểu về nhau rõ hơn• Quan hệ đối tác là cần thiết vì những tác nhân khác nhau tìm cách đo lường cùng một thực tiễn và theo các cách tiếp cận bổ sung cho nhau.• Để đạt được sự thống nhất, mỗi tác nhân cần phải hiểu rõ hơn lĩnh vực, đặc biệt là cách đo lường của tác nhân kia• Chính vì vậy, bản thuyết trình này hướng tới các nhà tài khoản quốc gia cũng như các nhà thống kê lao động, không chỉ để hiểu biết về nhau rõ hơn mà còn nhằm tạo ra những điều kiện cho mối quan hệ đối tác Tóm tắt nội dung• 1. Đồng nhất về khái niệm• 2. Những đóng góp cho nhau để nâng cao chất lượng đo lường• 3. Những giai đoạn chính của phương pháp được đề xuất• 4. Mở ra những lĩnh vực mới 1. Đồng nhất về khái niệm• 1.1 Đóng góp của các nhà thống kê lao động• 1.2 SNA 2008 a) Chương 25 b) Một số yếu tố cơ bản cho phép đồng nhất các khái niệm 1.1 Đóng góp của các nhà thống kê lao độnga) Định nghĩa khu vực kinh tế phi chính thức (1993)Những định nghĩa được đề xuất vào thời đó vẫn có ý nghĩa thời sự; tuy nhiên, nhiều lựa chọn khác nhau được đề xuất để khoanh vùng phạm vi, điều này gây khó khăn cho so sánh quốc tế. Khu vực kinh tế phi chính thức đề cập đến các đơn vị sản xuất kinh doanh.b) Khái niệm việc làm phi chính thức (2003)Mặt kia của kinh tế phi chính thức đề cập đến các cá nhân, trong khuôn khổ các đơn vị sản xuất kinh doanh nơi họ làm việc (dù đó là các đơn vị chính thức hay phi chính thức)c) Thống kê về phi chính thứcCác công cụ thống kê khác nhau lần lượt được hiệu chỉnh, việc áp dụng các công cụ này cho phép khám phá ra hai hình thức phi chính thức của khu vực mà thống kê chưa quan sát được. Công thức « kinh tế phi chính thức » được các nhà tài khoản quốc gia đề xuất để nhóm hai khái niệm được các nhà thống kê lao động đưa ra là : khu vực kinh tế phi chính thức và việc làm phi chính thức; cần phải biết rằng các nhà thống kê lao động không muốn sử dụng khái niệm này. 1.2 SNA 2008• Đã vượt qua một giai đoạn mang tính quyết định trong quá trình chính thức hóa tài khoản quốc gia năm 1993 với việc triển khai một hệ thống hoàn toàn tích hợp (SNA 93).• Lược đồ trung tâm các tài khoản hàng năm đề xuất việc thể hiện toàn bộ nền kinh tế được tổ chức về mặt xã hội.• SNA 2008 là sự tiếp nối của hệ thống trên : bổ sung các diễn giải, cập nhật, một số cải tiến, kết hợp tốt hơn với những đo lường kinh tế vĩ mô khác.• Chính trong bối cảnh này mà một chương riêng đã được xây dựng để xử lý kinh tế phi chính thức trong khuổn khổ các tài khoản quốc gia : chương 25 của SNA mới.1.2a Chương 25 của SNA 2008Các khía cạnh phi chính thức của nền kinh tếA. Đề dẫnB. Đặc điểm của các đơn vị hoạt động phi chính thứcC. Nền kinh tế chưa được quan sátD. Khu vực kinh tế phi chính thức theo định nghĩa của ILOE. Việc làm phi chính thứcF. Công việc của Nhóm DelhiG. Dữ liệu về hoạt động của các doanh nghiệp phi chính thức rút ra từ các tài khoản SNAH. Các cách tiếp cận để đo lường các hoạt động được thực hiện trong nền kinh tế phi chính thứcI. Các nguyên tắc, nghiên cứu và cẩm nang về kinh tế phi chính thức 1.2b Các yếu tố chủ chốt cho phép đồng nhất các khái niệm• Khu vực kinh tế phi chính thức tập hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc về khu vực thể chế các hộ gia đình; những đơn vị này phải có một hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa. Như vậy, khu vực kinh tế phi chính thức là tập hợp các cơ sở kinh doanh; do đó đó không thể là một khu vực (hay tiểu khu vực) thể chế, theo nghĩa của hạch toán quốc gia.• Các tập hợp kinh tế của khu vực kinh tế phi chính thức gồm : - Tài khoản sản xuất, - Tài khoản tạo thu nhập (trong đó số dư là thu nhập hỗn hợp), - Các yếu tố sản xuât : việc làm và vốn cố định• Việc lựa chọn các đơn vị có liên quan phụ thuộc vào các tiêu chí do ILO đề xuất (điều này đòi hỏi sự linh hoạt tuỳ theo không gian và thời gian).• Việc làm phi chính thức có thể thuộc về tất cả các đơn vị sản xuất, dù kinh doanh hay không, dù nằm trong khu vực thể chế nào.• Tuy nhiên ta sẽ nhận thấy rằng SNA 2008 không đề xuất việc phân loại đối với việc làm, mà đ ...

Tài liệu được xem nhiều: