Thực trạng kinh tế phi chính thức tại Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.33 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng kinh tế phi chính thức tại Việt Nam hiện nay" nghiên cứu và phân tích thực trạng của nền kinh tế phi chính thức, từ đó, tìm ra những nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam, xây dựng một nền kinh tế bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kinh tế phi chính thức tại Việt Nam hiện nay THỰC TRẠNG KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Thị Mộng Nghi Khoa Marketing - Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thụy Thanh Tâm TÓM TẮT Kinh tế phi chính thức là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lao động tham gia nền kinh tế này khá cao. Đặc trưng chủ yếu là lao động có thu nhập thấp, điều kiện lao động không đảm bảo, khiến họ dễ bị tổn thương dưới các tác động của khoa học công nghệ, biến động của môi trường sống. Bên cạnh đó, nó còn tồn tại những ưu điểm tích cực và hạn chế. Đặc biệt, trong giai đoạn đại dịch Covid -19, người lao động trong nền kinh tế phi chính thức bị ảnh hưởng nặng nề, hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn, gián đoạn. Vì vậy, Nhà nước cần phối hợp doanh nghiệp, người lao động để đưa ra những chính sách nhằm hỗ trợ người lao động và kiểm soát nền kinh tế phi chính thức có hiệu quả hơn. Từ khóa: Covid -19, kinh tế phi chính thức, kinh tế Việt Nam, lao động phi chính thức, thất nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam hiện nay, đại dịch Covid -19 đã được kiểm soát hiệu quả, các hoạt động đời sống cũng dần hồi phục, nhưng hậu quả mà nó mang lại là một vấn đề đang được quan tâm. Nó đã tác động mạnh mẽ đến hầu hết tất các lĩnh vực trong đời sống – xã hội, kinh tế, chính trị, giáo dục. Đặc biệt đáng chú ý là các vấn đề liên quan đến nền kinh tế phi chính thức, đây là một nền kinh tế chiếm phần lớn lực lượng lao động của quốc gia, đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của người Việt, nó đã và đang trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của các nền kinh tế trên thế giới và xét cả trong phương diện của một quốc gia. Mặc dù, kinh tế phi chính thức đem lại nguồn thu nhập cho lực lượng lao động phi chính thức, bao gồm cá nhân hay doanh nghiệp và nhiều lợi ích kinh tế khác. Tuy nhiên, điểm hạn chế đó chính là lực lượng lao động trong lĩnh vực này không có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có nguy cơ bị thay thế bởi công nghệ, máy móc kỹ thuật trình độ cao trong tương lai, thu nhập của kinh tế phi chính lại không được tính vào GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) hay GNP (Tổng sản phẩm quốc gia). Vì thế, việc nghiên cứu và phân tích thực trạng của nền kinh tế phi chính thức, từ đó, tìm ra những nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam, xây dựng một nền kinh tế bền vững. 2. THỰC TRẠNG KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Kinh tế phi chính thức được hiểu là những đơn vị sản xuất ra sản phẩm/ dịch vụ nhằm tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động (Bùi Tuấn An, 2022). Theo ILO và Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc (1993) đặc trưng của khu vực này là các cá nhân/ doanh nghiệp hoạt động quy mô nhỏ, quan hệ lao động chủ yếu dựa trên lao động không thường xuyên, không ổn định, mang tính chất cá nhân hơn là không thông qua quan hệ hợp đồng với những quy định, điều khoản rõ ràng cụ thể, bảo vệ quyền và lợi ích cho cả bên thuê lao động và bên được thuê lao động (Bùi Tuấn An, 2022). 1007 Kinh tế phi chính thức bao gồm nhiều hoạt động kinh tế khác nhau, như không có đăng kí về mặt pháp lý, không có số liệu thống kê và không được kiểm soát bởi nhà nước (chẳng hạn, các hoạt động kinh tế ngầm nhằm tránh thuế, nền kinh tế phi chính thức thoát khỏi một phần hoặc hoàn toàn các quy định Nhà nước, kinh tế bất hợp pháp – ma túy, mại dâm,..). Nền kinh tế này tạo ra giá trị kinh tế nhưng không được tính vào GDP hay GNP, do vậy khu vực kinh tế này không nhận được sự hỗ trợ hay các chính sách ưu đãi như khu vực kinh tế chính thức từ phía Nhà nước. Trên thế giới, nhìn chung nếu so với các nước khác trên thế giới, Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khu vực kinh tế phi chính thức ở mức cao, nhưng nếu so sánh với các nước như Campuchia, Myanmar, Indonesia thì tỷ lệ này lại chiếm tỷ lệ thấp hơn (Tổng cục thống kê, 2022). Mặc khác, một quốc gia có tỷ lệ lao động phi chính thức càng cao thì năng suất lao động càng thấp, tăng trưởng kinh tế khó bền vững và thu nhập của người dân sẽ ở mức không cao, tỷ lệ hộ gia đình nghèo đói càng lớn. Theo thống kê, tại Việt Nam (2021) có 33,6 triệu lao động có việc làm phi chính thức, chiếm 68,5% trong tổng số lao động có việc làm. Lao động này tập trung chủ yếu tại 3 vùng kinh tế - xã hội có quy mô lớn gồm Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Tổng cục thống kê, 2022). Năm 2017, 77% đơn vị của nền kinh tế phi chính thức Việt Nam hoạt động trong các dịch vụ xe ôm, hàng rong, bán lẻ hàng hóa (Adele Doan, 2020). Bên cạnh đó, với sự phát triển của khoa học - công nghệ và Internet, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như YouTuber, livestream bán hàng Online, Blogger trên các phương tiện truyền thông mạng xã hội (Facebook, TikTok, Website….) và vô số ngành nghề khác. Một hiện trạng thực tế tại Grab, những tài xế xe công nghệ, giao hàng công nghệ gặp những tình huống nguy hiểm, bị kẻ xấu tấn công, lợi dụng, uy hiếp, khống chế với mục đích xấu (cướp xe, tài sản,..), thậm chí là dẫn đến tử vong. Đây là một hành vi cần được lên án và chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật. Tuy vậy, về phía Grab với lý do Grab không phải là đơn vị sử dụng lao động nên họ không có trách nhiệm về sự an toàn của tài xế, nhưng dựa trên đạo đức kinh doanh Grab thu nguồn tài chính từ tài xế nên họ cần có trách nhiệm với người cộng sự của mình. Trong khi đó, một số doanh nghiệp khác như Foody đã tiến hành ký hợp đồng chính thức với người lao động là tài xế xe công nghệ và giao hàng của họ (Adele Doan, 2020). Vì thế, việc doanh nghiệp cần có những chính sách bảo vệ người lao động và đảm bảo sự an toàn lao động là điều hết sức cần thiết. Từ năm 2017 – 2019, thu nhập của lao động phi chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kinh tế phi chính thức tại Việt Nam hiện nay THỰC TRẠNG KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Thị Mộng Nghi Khoa Marketing - Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thụy Thanh Tâm TÓM TẮT Kinh tế phi chính thức là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lao động tham gia nền kinh tế này khá cao. Đặc trưng chủ yếu là lao động có thu nhập thấp, điều kiện lao động không đảm bảo, khiến họ dễ bị tổn thương dưới các tác động của khoa học công nghệ, biến động của môi trường sống. Bên cạnh đó, nó còn tồn tại những ưu điểm tích cực và hạn chế. Đặc biệt, trong giai đoạn đại dịch Covid -19, người lao động trong nền kinh tế phi chính thức bị ảnh hưởng nặng nề, hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn, gián đoạn. Vì vậy, Nhà nước cần phối hợp doanh nghiệp, người lao động để đưa ra những chính sách nhằm hỗ trợ người lao động và kiểm soát nền kinh tế phi chính thức có hiệu quả hơn. Từ khóa: Covid -19, kinh tế phi chính thức, kinh tế Việt Nam, lao động phi chính thức, thất nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam hiện nay, đại dịch Covid -19 đã được kiểm soát hiệu quả, các hoạt động đời sống cũng dần hồi phục, nhưng hậu quả mà nó mang lại là một vấn đề đang được quan tâm. Nó đã tác động mạnh mẽ đến hầu hết tất các lĩnh vực trong đời sống – xã hội, kinh tế, chính trị, giáo dục. Đặc biệt đáng chú ý là các vấn đề liên quan đến nền kinh tế phi chính thức, đây là một nền kinh tế chiếm phần lớn lực lượng lao động của quốc gia, đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của người Việt, nó đã và đang trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của các nền kinh tế trên thế giới và xét cả trong phương diện của một quốc gia. Mặc dù, kinh tế phi chính thức đem lại nguồn thu nhập cho lực lượng lao động phi chính thức, bao gồm cá nhân hay doanh nghiệp và nhiều lợi ích kinh tế khác. Tuy nhiên, điểm hạn chế đó chính là lực lượng lao động trong lĩnh vực này không có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có nguy cơ bị thay thế bởi công nghệ, máy móc kỹ thuật trình độ cao trong tương lai, thu nhập của kinh tế phi chính lại không được tính vào GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) hay GNP (Tổng sản phẩm quốc gia). Vì thế, việc nghiên cứu và phân tích thực trạng của nền kinh tế phi chính thức, từ đó, tìm ra những nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam, xây dựng một nền kinh tế bền vững. 2. THỰC TRẠNG KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Kinh tế phi chính thức được hiểu là những đơn vị sản xuất ra sản phẩm/ dịch vụ nhằm tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động (Bùi Tuấn An, 2022). Theo ILO và Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc (1993) đặc trưng của khu vực này là các cá nhân/ doanh nghiệp hoạt động quy mô nhỏ, quan hệ lao động chủ yếu dựa trên lao động không thường xuyên, không ổn định, mang tính chất cá nhân hơn là không thông qua quan hệ hợp đồng với những quy định, điều khoản rõ ràng cụ thể, bảo vệ quyền và lợi ích cho cả bên thuê lao động và bên được thuê lao động (Bùi Tuấn An, 2022). 1007 Kinh tế phi chính thức bao gồm nhiều hoạt động kinh tế khác nhau, như không có đăng kí về mặt pháp lý, không có số liệu thống kê và không được kiểm soát bởi nhà nước (chẳng hạn, các hoạt động kinh tế ngầm nhằm tránh thuế, nền kinh tế phi chính thức thoát khỏi một phần hoặc hoàn toàn các quy định Nhà nước, kinh tế bất hợp pháp – ma túy, mại dâm,..). Nền kinh tế này tạo ra giá trị kinh tế nhưng không được tính vào GDP hay GNP, do vậy khu vực kinh tế này không nhận được sự hỗ trợ hay các chính sách ưu đãi như khu vực kinh tế chính thức từ phía Nhà nước. Trên thế giới, nhìn chung nếu so với các nước khác trên thế giới, Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khu vực kinh tế phi chính thức ở mức cao, nhưng nếu so sánh với các nước như Campuchia, Myanmar, Indonesia thì tỷ lệ này lại chiếm tỷ lệ thấp hơn (Tổng cục thống kê, 2022). Mặc khác, một quốc gia có tỷ lệ lao động phi chính thức càng cao thì năng suất lao động càng thấp, tăng trưởng kinh tế khó bền vững và thu nhập của người dân sẽ ở mức không cao, tỷ lệ hộ gia đình nghèo đói càng lớn. Theo thống kê, tại Việt Nam (2021) có 33,6 triệu lao động có việc làm phi chính thức, chiếm 68,5% trong tổng số lao động có việc làm. Lao động này tập trung chủ yếu tại 3 vùng kinh tế - xã hội có quy mô lớn gồm Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Tổng cục thống kê, 2022). Năm 2017, 77% đơn vị của nền kinh tế phi chính thức Việt Nam hoạt động trong các dịch vụ xe ôm, hàng rong, bán lẻ hàng hóa (Adele Doan, 2020). Bên cạnh đó, với sự phát triển của khoa học - công nghệ và Internet, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như YouTuber, livestream bán hàng Online, Blogger trên các phương tiện truyền thông mạng xã hội (Facebook, TikTok, Website….) và vô số ngành nghề khác. Một hiện trạng thực tế tại Grab, những tài xế xe công nghệ, giao hàng công nghệ gặp những tình huống nguy hiểm, bị kẻ xấu tấn công, lợi dụng, uy hiếp, khống chế với mục đích xấu (cướp xe, tài sản,..), thậm chí là dẫn đến tử vong. Đây là một hành vi cần được lên án và chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật. Tuy vậy, về phía Grab với lý do Grab không phải là đơn vị sử dụng lao động nên họ không có trách nhiệm về sự an toàn của tài xế, nhưng dựa trên đạo đức kinh doanh Grab thu nguồn tài chính từ tài xế nên họ cần có trách nhiệm với người cộng sự của mình. Trong khi đó, một số doanh nghiệp khác như Foody đã tiến hành ký hợp đồng chính thức với người lao động là tài xế xe công nghệ và giao hàng của họ (Adele Doan, 2020). Vì thế, việc doanh nghiệp cần có những chính sách bảo vệ người lao động và đảm bảo sự an toàn lao động là điều hết sức cần thiết. Từ năm 2017 – 2019, thu nhập của lao động phi chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Kinh tế phi chính thức Kinh tế Việt Nam Lao động phi chính thức Kiểm soát kinh tế phi chính thức Quan hệ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 818 0 0
-
6 trang 643 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 490 9 0 -
6 trang 463 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 461 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 406 10 0 -
7 trang 352 2 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 313 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 292 2 0 -
6 trang 236 4 0