Bài giảng môn cơ sở văn hóa Việt Nam chương kết luận
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những yếu tố khách quan vũ trụ còn gọi là yếu tố địa - văn hóa cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc, từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thay đổi trong lịch sử và trong tương lai gọi là hằng số văn hóa.Lớp văn hóa bản địa Việt Nam được tạo ra trên nền tảng Nam Á Đông Nam Á
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn cơ sở văn hóa Việt Nam chương kết luận Về quan điểm giáo dục, Hồ Chí Minh học tập ở Nho học cái vai trò, phương phápgiáo dục cải thiện và cải tạo con người Người có tầm nhìn rộng lớn, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc và nhân dân thếgiới vì lợi ích dân tộc ta và cách mạng của nhân loại. Từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh, Người đi từ chủ nghĩa yêu nước truyềnthống Việt Nam đến một người cộng sản chân chính. Nhà báo Nga Mandelstamm đã nhậnxét “Nguyễn Ái Quốc thấm đượm một chất văn hóa - không phải thứ văn hóa Châu Âu, cólẽ đấy là nền văn hóa của tương lai“. Nghị quyết của UNESCO ghi rõ: “sự đóng góp quantrọng về nhiều mặt của chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệthuật là kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam, và nhữngtư tưởng của Người là hiện thân những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng địnhbản sắc dân tộc của mình “.CHƯƠNG KẾT LUẬN : VĂN HOÁ VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI1. Hằng số văn hoá Việt Nam Những yếu tố khách quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa - văn hóa) cố định đã tạo ranền tảng của một nền văn hóa dân tộc, từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thayđổi trong lịch sử (và trong tương lai ) - gọi là hằng số văn hóa. Lớp văn hóa bản địa Việt Nam được tạo ra trên nền tảng Nam Á và Đông Nam Á(nguyên là vùng Đông Nam Á cổ đại) đã sinh ra những đặc điểm bền vững sau đây: Nghề nông trồng lúa nước. Kéo theo những giá trị văn hóa khác như: kĩ thuật canh tác, một số gia súc chăn nuôi như trâu, bò, heo, gà, vịt, một số cây trồng: khoai, sắn, bắp, rau trái... Cơ cấu bữa ăn chủ yếu vẫn là: cơm - rau - cá.Từ những hằng số văn hóa ấy, một số đặc trưng được hình thành gọi là bản sắc văn hóadân tộc.2. Bản sắc văn hoá dân tộcXuất phát từ nghề nông trồng lúa nước và các hằng số văn hóa, dẫn đến các giá trị vănhóa chủ yếu sau: Tổ chức làng xã bền vững, ổn định. Tính cộng đồng, tính đoàn kết Tính tự trị, tính dân chủ, ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước nồng nàn Lối sống thiên về quân bình hài hòa âm dương,trọng tình cảm hơn lí trí, trọng văn hơn võ, mềm dẻo hiếu hòa. Lối ứng xử năng động, linh hoạt, khả năng thích nghi cao với mọi tình huống, biến đổi. Lối tư duy tổng hợp và biện chứng Tinh thần dung hợp và xu hướng kết hợp, tích hợp nhiều nguồn văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc là sự kết tinh toàn bộ giá trị văn hóa truyền thống của dântộc và tồn tại dưới dạng tinh thần (trong mỗi con người Việt Nam tiêu biểu). Bản sắc ấycòn gọi là tính cách văn hóa - cá tính văn hóa của dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc cũng chứa đựng cả mặt trái, những nhược điểm cố hữu.Chúng ta cần nhìn nhận nhược điểm ấy để có quyết tâm và biện pháp sửa chữa. Bản sắc văn hóa rất ổn định, bền vững, chậm thay đổi.3. Gía trị văn hoá truyền thống Là tất cả những giá trị văn hóa còn thích hợp với thời đại ngày nay (“Truyền”: lớptrước chuyển giao, “thống”: lớp sau tiếp nhận. Khi truyền và nhận đều có sự chọn lựa, gạnlọc bỏ đi những giá trị lỗi thời) Giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm cả những giá trị văn hóa dân tộc khác vốnđã được dân tộc ta tiếp thu, trải nghiệm qua thời gian, đã được dung hợp, tích hợp (còngọi là Việt Nam hóa).4. Gía trị văn hoá tiêu biểu Là một số trong những giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt riêng của Việt nam, làphần đóng góp vào nền đại văn hóa vô cùng phong phú của nhân loại. Gồm một số nhóm giá trị văn hóa sau Đồ cổ: Trống đồng,thạp đồng,đồ gốm, đồ thủ công mỹ nghệ cổ, đồng tiền cổ … Những thứ này cần được bảo tàng. Đó là những kỉ vật của tổ tiên để lại. Viện (nhà) bảo tàng là nơi trưng bày các di vật cổ cho các thế hệ con cháu xem, nhằm thỏa mãn tình cảm của người dân một nước, giáo dục lòng tự hào dân tộc và giới thiệu, giao lưu với bạn bè dân tộc khác.Bên cạnh đó, viện baỏ tàng cũng phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Đồ cổ là những vật quí, di sản chung của dân tộc, không thể sản xuất thêm nữa. Các quốc gia đều nghiêm cấm buôn bán đồ cổ, đặc biệt không để lọt ra nước ngoài. Công trình kiến trúc cổ: Đền đài, lăng tẩm, công trình cổ khác cần được bảo tồn (giữ gìn, trùng tu, khai thác) Tiếng Việt: Là sản phẩm đặc biệt do tất cả người Việt tạo nên suốt trường kì lịch sử.Tiếng Việt cần được giữ gìn, phổ thông hóa, chính âm, chính tả và trong sáng. Các giá trị văn nghệ dân gian: cần được sưu tầm, khai thác, kế thừa và phát huy. Đây là những giá trị cổ nhưng vẫn còn sức sống như: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ. Âm nhạc cổ truyền, dân ca, sân khấu dân gian (Chèo, tuồng, ca tài tử Nam bộ, dân ca kịch các vùng, như Quan họ Bắc Ninh, Nghệ Tĩnh, và các dân tộc như Khmer, Tây nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn cơ sở văn hóa Việt Nam chương kết luận Về quan điểm giáo dục, Hồ Chí Minh học tập ở Nho học cái vai trò, phương phápgiáo dục cải thiện và cải tạo con người Người có tầm nhìn rộng lớn, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc và nhân dân thếgiới vì lợi ích dân tộc ta và cách mạng của nhân loại. Từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh, Người đi từ chủ nghĩa yêu nước truyềnthống Việt Nam đến một người cộng sản chân chính. Nhà báo Nga Mandelstamm đã nhậnxét “Nguyễn Ái Quốc thấm đượm một chất văn hóa - không phải thứ văn hóa Châu Âu, cólẽ đấy là nền văn hóa của tương lai“. Nghị quyết của UNESCO ghi rõ: “sự đóng góp quantrọng về nhiều mặt của chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệthuật là kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam, và nhữngtư tưởng của Người là hiện thân những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng địnhbản sắc dân tộc của mình “.CHƯƠNG KẾT LUẬN : VĂN HOÁ VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI1. Hằng số văn hoá Việt Nam Những yếu tố khách quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa - văn hóa) cố định đã tạo ranền tảng của một nền văn hóa dân tộc, từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thayđổi trong lịch sử (và trong tương lai ) - gọi là hằng số văn hóa. Lớp văn hóa bản địa Việt Nam được tạo ra trên nền tảng Nam Á và Đông Nam Á(nguyên là vùng Đông Nam Á cổ đại) đã sinh ra những đặc điểm bền vững sau đây: Nghề nông trồng lúa nước. Kéo theo những giá trị văn hóa khác như: kĩ thuật canh tác, một số gia súc chăn nuôi như trâu, bò, heo, gà, vịt, một số cây trồng: khoai, sắn, bắp, rau trái... Cơ cấu bữa ăn chủ yếu vẫn là: cơm - rau - cá.Từ những hằng số văn hóa ấy, một số đặc trưng được hình thành gọi là bản sắc văn hóadân tộc.2. Bản sắc văn hoá dân tộcXuất phát từ nghề nông trồng lúa nước và các hằng số văn hóa, dẫn đến các giá trị vănhóa chủ yếu sau: Tổ chức làng xã bền vững, ổn định. Tính cộng đồng, tính đoàn kết Tính tự trị, tính dân chủ, ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước nồng nàn Lối sống thiên về quân bình hài hòa âm dương,trọng tình cảm hơn lí trí, trọng văn hơn võ, mềm dẻo hiếu hòa. Lối ứng xử năng động, linh hoạt, khả năng thích nghi cao với mọi tình huống, biến đổi. Lối tư duy tổng hợp và biện chứng Tinh thần dung hợp và xu hướng kết hợp, tích hợp nhiều nguồn văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc là sự kết tinh toàn bộ giá trị văn hóa truyền thống của dântộc và tồn tại dưới dạng tinh thần (trong mỗi con người Việt Nam tiêu biểu). Bản sắc ấycòn gọi là tính cách văn hóa - cá tính văn hóa của dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc cũng chứa đựng cả mặt trái, những nhược điểm cố hữu.Chúng ta cần nhìn nhận nhược điểm ấy để có quyết tâm và biện pháp sửa chữa. Bản sắc văn hóa rất ổn định, bền vững, chậm thay đổi.3. Gía trị văn hoá truyền thống Là tất cả những giá trị văn hóa còn thích hợp với thời đại ngày nay (“Truyền”: lớptrước chuyển giao, “thống”: lớp sau tiếp nhận. Khi truyền và nhận đều có sự chọn lựa, gạnlọc bỏ đi những giá trị lỗi thời) Giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm cả những giá trị văn hóa dân tộc khác vốnđã được dân tộc ta tiếp thu, trải nghiệm qua thời gian, đã được dung hợp, tích hợp (còngọi là Việt Nam hóa).4. Gía trị văn hoá tiêu biểu Là một số trong những giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt riêng của Việt nam, làphần đóng góp vào nền đại văn hóa vô cùng phong phú của nhân loại. Gồm một số nhóm giá trị văn hóa sau Đồ cổ: Trống đồng,thạp đồng,đồ gốm, đồ thủ công mỹ nghệ cổ, đồng tiền cổ … Những thứ này cần được bảo tàng. Đó là những kỉ vật của tổ tiên để lại. Viện (nhà) bảo tàng là nơi trưng bày các di vật cổ cho các thế hệ con cháu xem, nhằm thỏa mãn tình cảm của người dân một nước, giáo dục lòng tự hào dân tộc và giới thiệu, giao lưu với bạn bè dân tộc khác.Bên cạnh đó, viện baỏ tàng cũng phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Đồ cổ là những vật quí, di sản chung của dân tộc, không thể sản xuất thêm nữa. Các quốc gia đều nghiêm cấm buôn bán đồ cổ, đặc biệt không để lọt ra nước ngoài. Công trình kiến trúc cổ: Đền đài, lăng tẩm, công trình cổ khác cần được bảo tồn (giữ gìn, trùng tu, khai thác) Tiếng Việt: Là sản phẩm đặc biệt do tất cả người Việt tạo nên suốt trường kì lịch sử.Tiếng Việt cần được giữ gìn, phổ thông hóa, chính âm, chính tả và trong sáng. Các giá trị văn nghệ dân gian: cần được sưu tầm, khai thác, kế thừa và phát huy. Đây là những giá trị cổ nhưng vẫn còn sức sống như: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ. Âm nhạc cổ truyền, dân ca, sân khấu dân gian (Chèo, tuồng, ca tài tử Nam bộ, dân ca kịch các vùng, như Quan họ Bắc Ninh, Nghệ Tĩnh, và các dân tộc như Khmer, Tây nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở văn hóa Việt Nam Bài giảng văn hóa Việt Nam Truyền thống Việt Nam Văn hóa học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 49 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 trang 44 0 0