Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân
Số trang: 116
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân" cung cấp cho người học các kiến thức: Đạo hàm, đạo hàm cấp cao, vi phân, quy tắc L’Hospital, công thức Taylor - Maclaurint, khảo sát hàm y=f(x),... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phânCHƯƠNG 3:ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Đạo hàm Bài toán mở đầu 1:Xét đường cong y=f(x).Một điểm P cố định trên đường cong và cát tuyến PQ. Cho điểm Q chạy trên đường cong tới điểm P.Nếu cát tuyến PQ dần đến vị trí giới hạn Pt thì đườngthẳng Pt được gọi là tiếp tuyến của đường cong tại PBài toán đặt ra là khinào hàm có tiếptuyến tại P và hệ số tgóc là bao nhiêu? Q P Đạo hàm Bài toán mở đầu 2:Xét một vật chuyển động trên đường thẳng.Tại thời điểm t0 nó ở vị trí M0 với hoành độ s0 = s(t0)Tại thời điểm t1 nó ở vị trí M1 với hoành độ s1 = s(t1)Nếu vật chuyển động M0 M1đều thì ta có ngayvận tốc của vật. t0 t1 Nếu vật chuyển động không đều thì ta chỉ tính được quãng đường Δs = s1 – s0 trong khoảng thời gian Δt = t1 – t0.Từ đó, ta có vận tốc trung bình là tỉ số Δs/ Δt. Khoảngthời gian Δt càng nhỏ thì vận tốc đó càng gần vận tốcthật Đạo hàmCả hai bài toán trên đều dẫn ta đến việc tính giới hạncủa tỉ số Δf/ Δx khi Δx→0. Tức là dẫn đến việc lậphàm f(x) và tính đạo hàm của nóĐịnh nghĩa: Cho hàm f(x) xác định trong lân cậncủa x0, đạo hàm tại x0 của hàm f(x) là f ( x) − f ( x0 ) f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) f ( x0 ) = lim = lim x x0 x − x0 ∆x 0 ∆xNếu giới hạn trên là hữu hạnCác quy tắc tính đạo hàm( f + g) = f + g �f � f g − g f �g �= ( f .g ) = f g + g f � � g 2 Đạo hàm Bảng đạo hàm các hàm cơ bản1/ a( ) = a ln a ( e ) x x x =e x 9 / ( arccos x ) = −1 2 − 2 / ( x ) = a.x a a −1 1 x 1 1 1 10 / ( arctan x ) =3 / ( log a x ) = ( ln x ) = 1 + x2 x ln a x −14 / ( sin x ) = cos x 11 / ( arccot x ) = 1 + x25 / ( cos x ) = − sin x 12 / ( shx ) = chx 16 / ( tan x ) = 2 = 1 + tan 2 x 13 / ( chx ) = shx cos x 1 1 14 / ( thx ) = 27 / ( cot x ) = − 2 = −(1 + cot x) 2 ch x sin x 1 1 15 / ( cthx ) = − 28 / ( arcsin x ) = sh x 1 − x2 Đạo hàmĐạo hàm 1 phía: f (∆x + x0 ) − f ( x0 ) Đạo hàm trái: f − ( x0 ) = lim − ∆x 0 ∆x f (∆x + x0 ) − f ( x0 ) Đạo hàm phải: f + ( x0 ) = lim + ∆x 0 ∆xĐịnh lý: Hàm f(x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi nócó đạo hàm trái, đạo hàm phải tại x0 và 2 đạo hàmđó bằng nhau f (∆x + x0 ) − f ( x0 )Đạo hàm vô cùng: Nếu lim = ∆x 0 ∆xThì ta nói hàm f có đạo hàm ở vô cực Đạo hàmVí dụ: Tính đạo hàm của hàm f ( x) = 3 x − 1Áp dụng các quy tắc và bảng đạo hàm ta có 1f ( x) = 3 3 ( x − 1) 2Như vậy, tại x=1 không thể thay x=1 vào f ’ để tínhmà phải dùng định nghĩa f (∆x + 1) − f (1) 3 ∆xf (1) = lim = lim =+ ∆x 0 ∆x ∆x 0 ∆xVậy: 1 ,x 1 f ( x) = 3 3 ( x − 1) 2 ,x =1 Đạo hàm sin x ,x 0 Ví dụ: Tính đạo hàm của f ( x) = x 1, x = 0Khi x≠0, ta tính bình thường. Khi x=0, ta dùng đ/n f (∆x + 0) − f (0) 1 �sin ∆x �f (0) = lim = lim � − 1�= 0 ∆ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phânCHƯƠNG 3:ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Đạo hàm Bài toán mở đầu 1:Xét đường cong y=f(x).Một điểm P cố định trên đường cong và cát tuyến PQ. Cho điểm Q chạy trên đường cong tới điểm P.Nếu cát tuyến PQ dần đến vị trí giới hạn Pt thì đườngthẳng Pt được gọi là tiếp tuyến của đường cong tại PBài toán đặt ra là khinào hàm có tiếptuyến tại P và hệ số tgóc là bao nhiêu? Q P Đạo hàm Bài toán mở đầu 2:Xét một vật chuyển động trên đường thẳng.Tại thời điểm t0 nó ở vị trí M0 với hoành độ s0 = s(t0)Tại thời điểm t1 nó ở vị trí M1 với hoành độ s1 = s(t1)Nếu vật chuyển động M0 M1đều thì ta có ngayvận tốc của vật. t0 t1 Nếu vật chuyển động không đều thì ta chỉ tính được quãng đường Δs = s1 – s0 trong khoảng thời gian Δt = t1 – t0.Từ đó, ta có vận tốc trung bình là tỉ số Δs/ Δt. Khoảngthời gian Δt càng nhỏ thì vận tốc đó càng gần vận tốcthật Đạo hàmCả hai bài toán trên đều dẫn ta đến việc tính giới hạncủa tỉ số Δf/ Δx khi Δx→0. Tức là dẫn đến việc lậphàm f(x) và tính đạo hàm của nóĐịnh nghĩa: Cho hàm f(x) xác định trong lân cậncủa x0, đạo hàm tại x0 của hàm f(x) là f ( x) − f ( x0 ) f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) f ( x0 ) = lim = lim x x0 x − x0 ∆x 0 ∆xNếu giới hạn trên là hữu hạnCác quy tắc tính đạo hàm( f + g) = f + g �f � f g − g f �g �= ( f .g ) = f g + g f � � g 2 Đạo hàm Bảng đạo hàm các hàm cơ bản1/ a( ) = a ln a ( e ) x x x =e x 9 / ( arccos x ) = −1 2 − 2 / ( x ) = a.x a a −1 1 x 1 1 1 10 / ( arctan x ) =3 / ( log a x ) = ( ln x ) = 1 + x2 x ln a x −14 / ( sin x ) = cos x 11 / ( arccot x ) = 1 + x25 / ( cos x ) = − sin x 12 / ( shx ) = chx 16 / ( tan x ) = 2 = 1 + tan 2 x 13 / ( chx ) = shx cos x 1 1 14 / ( thx ) = 27 / ( cot x ) = − 2 = −(1 + cot x) 2 ch x sin x 1 1 15 / ( cthx ) = − 28 / ( arcsin x ) = sh x 1 − x2 Đạo hàmĐạo hàm 1 phía: f (∆x + x0 ) − f ( x0 ) Đạo hàm trái: f − ( x0 ) = lim − ∆x 0 ∆x f (∆x + x0 ) − f ( x0 ) Đạo hàm phải: f + ( x0 ) = lim + ∆x 0 ∆xĐịnh lý: Hàm f(x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi nócó đạo hàm trái, đạo hàm phải tại x0 và 2 đạo hàmđó bằng nhau f (∆x + x0 ) − f ( x0 )Đạo hàm vô cùng: Nếu lim = ∆x 0 ∆xThì ta nói hàm f có đạo hàm ở vô cực Đạo hàmVí dụ: Tính đạo hàm của hàm f ( x) = 3 x − 1Áp dụng các quy tắc và bảng đạo hàm ta có 1f ( x) = 3 3 ( x − 1) 2Như vậy, tại x=1 không thể thay x=1 vào f ’ để tínhmà phải dùng định nghĩa f (∆x + 1) − f (1) 3 ∆xf (1) = lim = lim =+ ∆x 0 ∆x ∆x 0 ∆xVậy: 1 ,x 1 f ( x) = 3 3 ( x − 1) 2 ,x =1 Đạo hàm sin x ,x 0 Ví dụ: Tính đạo hàm của f ( x) = x 1, x = 0Khi x≠0, ta tính bình thường. Khi x=0, ta dùng đ/n f (∆x + 0) − f (0) 1 �sin ∆x �f (0) = lim = lim � − 1�= 0 ∆ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 1 Giải tích 1 Đạo hàm và vi phân Quy tắc L’Hospital Công thức Taylor - Maclaurint Đạo hàm cấp caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 315 0 0 -
0 trang 44 0 0
-
Bài giảng Giải tích 1: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
61 trang 38 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2: Phần Giải tích - Nguyễn Phương
88 trang 37 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 1 - Nguyễn Phương
93 trang 35 0 0 -
Giáo trình Giải tích 1 - Lê Chí Ngọc
139 trang 34 0 0 -
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 trang 32 0 0 -
Bài thuyết trình: Phép tính vi phân
36 trang 30 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp 1 - Trường ĐH Kiến trúc HCM
64 trang 30 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần ôn tập)
42 trang 30 0 0