Danh mục

Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 4 - Nguyễn Hữu Lạc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 85.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 4: Thủ tục hành chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chính; chủ thể của thủ tục hành chính, quy phạm về quan hệ thủ tục hành chính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 4 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/2016CHƯƠNG IVTHỦ TỤC HÀNH CHÍNHThủ tục hành chính là trình tự về thời gian, không gian và là cáchthức giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước trongmối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân. Nóđược đặt ra để các cơ quan nhà nước có thể thực hiện mọi hìnhthức hoạt động cần thiết của mình trong đó bao gồm cả trình tựthành lập công sở, trình tự bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động cán bộ,công chức, trình tự lập quy, áp dụng quy phạm pháp luật để đảmbảo các quyền chủ thể và xử lý vi phạm, trình tự điều hành, tổ chứccác hoạt động tác nghiệp hành chính.3. Ý nghĩa của thủ tục hành chính- Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy địnhtrong các quyết định hành chính được thi hành thuận lợi- Thủ tục hành chính bảo đảm cho việc thi hành các quyết địnhđược thống nhất và có thể kiểm tra được tính hợp lý cũng như cáchậu quả do việc thực hiện các quyết định hành chính tạo ra.I. KHÁI NIỆM, ÐẶC ÐIỂM, Ý NGHĨA CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH1. Những quan điểm chung về thủ tục hành chính- Thủ tục là phương cách giải quyết công việc theo một trình tựnhất định+ Thủ tục lập hiến và lập pháp: là thủ tục làm hiến pháp và làmluật.+ Thủ tục tố tụng tư pháp: là thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự,định tội được thực hiện bởi các hoạt động điều tra, truy tố, xét xửvà thi hành án.+ Thủ tục hành chính: là thủ tục thực hiện thẩm quyền trong hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước.2. Ðặc điểm của thủ tục hành chính- Thủ tục hành chính được thực hiện bởi nhiều cơ quan và công chứcnhà nước.- Thủ tục hành chính là thủ tục giải quyết công việc nội bộ của nhànước và công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lýcủa công dân- Quản lý hành chính nhà nước chủ yếu là hoạt động cho phép, raquyết định có tính chất đơn phương và đòi hỏi thi hành ngay nhằmmục đích giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả những công việc diễnra hàng ngày trong xã hội.- Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện chủ yếu tạitại văn phòng công sở nhà nước và phương tiện truyền đạt quyết địnhcũng như các thông tin quản lý phần lớn là văn bản.- Cải cách thủ tục hành chính là một hoạt động đòi hỏi phải thực hiệnthường xuyên, hiệu quả.- Thủ tục hành chính khi được xây dựng và vận dụng một cách hợplý sẽ tạo khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết địnhquản lý đã được thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho hoạtđộng quản lý nhà nước.- Thủ tục hành chính liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của côngdân.- Thủ tục hành chính cũng là một biện pháp của pháp luật về hànhchính nên việc xây dựng và thực hiện tốt các thủ tục hành chính sẽcó ý nghĩa rất lớn đối với quá trình xây dựng và phát triển luậtpháp.- Thủ tục hành chính xét trên một phương diện nhất định là sự biểuhiện trình độ văn hóa của tổ chức.25/10/2016II. CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNHChủ thể thực hiện thủ tục hành chính là những chủ thể có thẩmquyền nhân danh nhà nước tiến hành các thủ tục hành chính gồm cáccơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và những người có thẩm quyềncông vụ.Chủ thể tham gia thủ tục hành chính là công dân và cũng có thể là cơquan nhà nước, tổ chức xã hội và những người có thẩm quyền côngvụ.Ngoài ra, còn có chủ thể của thủ tục hành chính với tư cách là bênthứ ba như: người làm chứng, người giám định, người phiên dịch,người chứng kiến.Điều kiện làm phát sinh các quan hệ thủ tục hành chính bao gồm:- Có quy phạm nội dung và các quy phạm thủ tục hành chính phùhợp với nó.- Có sự kiện pháp lý làm cơ sở để xuất hiện quan hệ pháp luậthành chính.- Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính phải có năng lực chủ thểhành chính.2. Phân loại theo các loại hình công việc cụ thể mà các cơ quan nhànước được giao thực hiện trong quá trình hoạt động của mìnhTheo cách phân loại này thì ta có các thủ tục như:- Thủ tục thông qua và ban hành văn bản pháp quy;- Thủ tục xét phong đơn vị, cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua;- Thủ tục tuyển dụng cán bộ- Thủ tục giải quyết các công việc hành chính theo yêu cầu hợp phápcủa các cá nhân, tổ chức…III. QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ THỦ TỤC HÀNH CHÍNHQuy phạm thủ tục hành chínhLà các quy tắc xử sự điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thànhtrong quá trình thực hiện thủ tục hành chính của các chủ thể.2. Quan hệ thủ tục hành chínhCác quan hệ thủ tục hành chính phát sinh trên cơ sở quy phạmthủ tục hành chính được gọi là quan hệ thủ tục hành chính.IV. CÁC LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNHPhân loại theo đối tượng quản lý hành chính nhà nước- Thủ tục trước bạ, hộ tịch;- Thủ tục trong lĩnh vực đăng ký và hoạt động kinh doanh;- Thủ tục trong xuất nhập khẩu hàng hóa;- Thủ tục liên quan đến đất đai, nhà ở, xây dựng;- Thủ tục liên quan đến hoạt động đền bù và giải phóng mặt bằng…3. Phân loại theo chức năng hoạt động của các cơ quan25/10/20164. Phân loại dựa trên quan hệ công tác- Thủ tục hành chính nội bộ:- Thủ tục hành chính liên hệ:- Thủ tục văn thư2. C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: