Bài giảng môn học Nghiên cứu Marketing
Số trang: 321
Loại file: ppt
Dung lượng: 18.09 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing gồm 8 chương. Môn học Nghiên cứu Marketing cung cấp cho người học những kiến thức về các nguyên tắc chung trong việc nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng trong lĩnh vực Marketing. Cùng tham khảo bài giảng để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nghiên cứu Marketing NGHIÊN CỨU MARKETINGCHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 11. Mục tiêu của môn học;2. Định nghĩa và đặc điểm của nghiên cứu marketing;3. Phân biệt NC tiếp thị & NC thị trường;4. Lợi ích của nghiên cứu tiếp thị;5. Người thực hiện & người sử dụng NC marketing;6. Tiến trình nghiên cứu tiếp thị;7. Những nội dung cơ bản của một dự án nghiên cứu;8. Những nghiên cứu marketing thường được tiến hành;9. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học; 2 1. Mục tiêu của môn học Nghiên cứu Marketing là một trong những môn họccủa khoa học quản trị kinh doanh trong một chuỗi các họcphần gồm có: Marketing cơ bản ( Những nguyên lý cơ bản của Mar); Nghiên cứu Marketing; Quản trị Marketing; Quản trị thương hiệu; Động thái khách hàng (Nghiên cứu tâm lý, hành vi của khách hàng); Marketing chuyên ngành (dịch vụ; công nghiệp; thương mại; dulịch; ngân hàng;...). Các môn học nêu trên giúp người học kiến tạo nên mộttoà nhà kiến thức hữu dụng cho việc đưa ra những quyết địnhtiếp thị. Riêng môn Nghiên cứu Marketing cung cấp cho ngườihọc những kiến thức về các nguyên tắc chung trong việc nghiêncứu thực nghiệm và ứng dụng trong lĩnh vực Marketing. 3 1. Mục tiêu của môn học Môn học Nghiên cứu Marketing có mục đích giúpcho người làm kinh doanh có thể hiểu và ứng dụng: 1. Khi nào phải nghiên cứu Marketing? 2. Nghiên cứu như thế nào?, và làm thế nào để sửdụng các nghiên cứu Marketing; 3. Trường hợp phải thuê nghiên cứu hoặc mua thôngtin từ một cơ quan (DN) bên ngoài thì phải biết đánh giágiá trị thông tin, công sức của người thu thập, mức độ tincậy, và tính chuyên nghiệp của cơ quan (DN) nghiên cứu,đồng thời biết cách phân tích, tổng hợp, báo cáo để có kếtquả cuối cùng là tốt nhất. 4 MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN TRONGNGHIÊNCỨUMARKETING Tiếp cận thị trường (Marketing) hay gọi tắt là “Tiếp thị”, là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội có nhu cầu một cách có lợi. Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) định nghĩa: Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ đông Có thể xem như marketing là quá trình mà những cánhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần và muốnthông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của 5các sản phẩm và dịch vụ với nhau(P.Kotler). Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu marketing Nghiên cứu khoa học là việc tìm hiểu kỹ lưỡng đối tượng nghiên cứu để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề, hay để rút ra những hiểu biết mới (Từ điển tiếng Việt, NXB Xã hội). Nghiên cứu khoa học là một cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống (Nguyễn Đình Thọ- 2008) 6 2. Định nghĩa và đặc điểm của nghiên cứu marketing Nghiên cứu marketing là một phân ngành của xã hội học ứng dụng, tập trung vào việc thấu hiểu hành vi, ý thích và sở thích của người tiêu dùng trong một nền kinh tế thị trường và hướng tới việc tìm hiểu những tác động, cũng như so sánh sự thành công của các chiến dịch marketing (Nguyễn Đình Thọ 2008). Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích, và diễn giải một cách có hệ thống và khoa học các dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động Marketing về: hàng hoá; dịch vụ; và ý tưởng. Như vậy, cần chú ý các đặc điểm sau: 7 2.1 Nghiên cứu Marketing là sự ứng dụng những kỹ thuật và nguyên tắc của các cuộc nghiên cứu khoa học (Scientific Research), Mang 4 tính chất cơ bản: Khách Chính quan xác Thựcnghiệm Lô gíc Đặc điểm của nghiên cứu marketing2.2 Nghiên cứu Marketing Là sự ứng dụng “chuỗi lýluận” có hệ thống thông qua: Quan sát (Observation); Thảo luận (Discussion); Phỏng vấn (Interviewing); Lập giả thiết (Formulation of hypothese); Dự đoán tương lai (Prediction of future); Kiểm định lại giả thiết (Testing of the hypothese). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nghiên cứu Marketing NGHIÊN CỨU MARKETINGCHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 11. Mục tiêu của môn học;2. Định nghĩa và đặc điểm của nghiên cứu marketing;3. Phân biệt NC tiếp thị & NC thị trường;4. Lợi ích của nghiên cứu tiếp thị;5. Người thực hiện & người sử dụng NC marketing;6. Tiến trình nghiên cứu tiếp thị;7. Những nội dung cơ bản của một dự án nghiên cứu;8. Những nghiên cứu marketing thường được tiến hành;9. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học; 2 1. Mục tiêu của môn học Nghiên cứu Marketing là một trong những môn họccủa khoa học quản trị kinh doanh trong một chuỗi các họcphần gồm có: Marketing cơ bản ( Những nguyên lý cơ bản của Mar); Nghiên cứu Marketing; Quản trị Marketing; Quản trị thương hiệu; Động thái khách hàng (Nghiên cứu tâm lý, hành vi của khách hàng); Marketing chuyên ngành (dịch vụ; công nghiệp; thương mại; dulịch; ngân hàng;...). Các môn học nêu trên giúp người học kiến tạo nên mộttoà nhà kiến thức hữu dụng cho việc đưa ra những quyết địnhtiếp thị. Riêng môn Nghiên cứu Marketing cung cấp cho ngườihọc những kiến thức về các nguyên tắc chung trong việc nghiêncứu thực nghiệm và ứng dụng trong lĩnh vực Marketing. 3 1. Mục tiêu của môn học Môn học Nghiên cứu Marketing có mục đích giúpcho người làm kinh doanh có thể hiểu và ứng dụng: 1. Khi nào phải nghiên cứu Marketing? 2. Nghiên cứu như thế nào?, và làm thế nào để sửdụng các nghiên cứu Marketing; 3. Trường hợp phải thuê nghiên cứu hoặc mua thôngtin từ một cơ quan (DN) bên ngoài thì phải biết đánh giágiá trị thông tin, công sức của người thu thập, mức độ tincậy, và tính chuyên nghiệp của cơ quan (DN) nghiên cứu,đồng thời biết cách phân tích, tổng hợp, báo cáo để có kếtquả cuối cùng là tốt nhất. 4 MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN TRONGNGHIÊNCỨUMARKETING Tiếp cận thị trường (Marketing) hay gọi tắt là “Tiếp thị”, là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội có nhu cầu một cách có lợi. Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) định nghĩa: Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ đông Có thể xem như marketing là quá trình mà những cánhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần và muốnthông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của 5các sản phẩm và dịch vụ với nhau(P.Kotler). Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu marketing Nghiên cứu khoa học là việc tìm hiểu kỹ lưỡng đối tượng nghiên cứu để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề, hay để rút ra những hiểu biết mới (Từ điển tiếng Việt, NXB Xã hội). Nghiên cứu khoa học là một cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống (Nguyễn Đình Thọ- 2008) 6 2. Định nghĩa và đặc điểm của nghiên cứu marketing Nghiên cứu marketing là một phân ngành của xã hội học ứng dụng, tập trung vào việc thấu hiểu hành vi, ý thích và sở thích của người tiêu dùng trong một nền kinh tế thị trường và hướng tới việc tìm hiểu những tác động, cũng như so sánh sự thành công của các chiến dịch marketing (Nguyễn Đình Thọ 2008). Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích, và diễn giải một cách có hệ thống và khoa học các dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động Marketing về: hàng hoá; dịch vụ; và ý tưởng. Như vậy, cần chú ý các đặc điểm sau: 7 2.1 Nghiên cứu Marketing là sự ứng dụng những kỹ thuật và nguyên tắc của các cuộc nghiên cứu khoa học (Scientific Research), Mang 4 tính chất cơ bản: Khách Chính quan xác Thựcnghiệm Lô gíc Đặc điểm của nghiên cứu marketing2.2 Nghiên cứu Marketing Là sự ứng dụng “chuỗi lýluận” có hệ thống thông qua: Quan sát (Observation); Thảo luận (Discussion); Phỏng vấn (Interviewing); Lập giả thiết (Formulation of hypothese); Dự đoán tương lai (Prediction of future); Kiểm định lại giả thiết (Testing of the hypothese). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng marketing Nghiên cứu tiếp thị Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu Marketing Chiến lược marketing Bài giảng Nghiên cứu MarketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 364 1 0 -
45 trang 342 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
20 trang 297 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 239 0 0 -
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 225 3 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0