Danh mục

BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 2: Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPT

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 125.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

yếu tố đầu vào của mọi quátrình sx xã hội là LĐ, ĐĐ(TN) vàVốn;• 2 yếu tố đầu (LĐ, ĐĐ-TN) đượcgọi là 2 yếu tố nguyên thủy, nócó trước quá trình sản xuất.• Vốn là yếu tố kết quả, nó là kếtquả của quá trình sản xuất, do conngười sản xuất ra. Như vậy, vốnlà kết quả đầu ra của 1 quá trìnhsx, đồng thời được sử dụng nhưmột yếu tố đầu vào của quá trìnhsx tiếp theo....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 2: Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPTBÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ BIÊN SOẠN TS. LÊ MINH CHÍNH Phone: 0912 789 835 E-mail: minhchinh.ktln@gmail.com NỘI DUNG MÔN HỌC• Chương I. Những vấn đề cơ bản của ĐTPT• Chương II. Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPT• Chương III. Quản lý và Kế hoạch hóa ĐTPT• Chương IV. Kết Quả và Hiệu quả của ĐTPT• Chương V. Phương pháp luận về Lập và Thẩm định Dự án ĐTPT• Chương VI. Một số vấn đề cơ bản về Đấu thầu trong các Dự án ĐTPT• Chương VII. Quan hệ quốc tế trong ĐTPT Chương IIVỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN I. VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.1. Khái niệm về vốn và Vốn ĐTPT:• 3 yếu tố đầu vào của mọi quá 3 yếu tố đầu trình sx xã hội là LĐ, ĐĐ(TN) và vào của mọi Vốn; quá trình sản xuất• 2 yếu tố đầu (LĐ, ĐĐ-TN) được gọi là 2 yếu tố nguyên thủy, nó có trước quá trình sản xuất.• Vốn là yếu tố kết quả, nó là kết quả của quá trình sản xuất, do con người sản xuất ra. Như vậy, vốn Đất đai là kết quả đầu ra của 1 quá trình V ốn Lao Động (Tài nguyên) sx, đồng thời được sử dụng như một yếu tố đầu vào của quá trình sx tiếp theo.• Vốn, được hiểu một cách chung nhất là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại hàng hóa vốn đã được sản xuất ra và lại được sử dụng như 1 yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo để sản xuất ra các hàng hóa khác. Hay: Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại TLSX (TLLĐ, ĐTLĐ) đã được sản xuất ra và được sử dụng như 1 yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo để sản xuất ra các hàng hóa khác.• Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. Trên phương diện nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những chi phí đã chi ra để thực hiện công cuộc ĐTPT (tạo ra năng lực sản xuất - tăng thêm TSCĐ và TSLĐ và các khoản Đầu tư phát triển khác).1.2. Đặc trưng của Vốn ĐTPT: Về cơ bản, vốn đầu tưphát triển mang những đặc trưng chung của vốn như:(l) Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Vốn đượcbiểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và vôhình.(2) Vốn phải vận động sinh lời. Vốn được biểu hiệnbằng tiền. Để biến tiền thành vốn thì tiền phải thay đổihình thái biểu hiện, vận động và có khả năng sinh lời.(3) Vốn cần được tích tụ và tập trung đến một mức nhấtđịnh mới có thể phát huy tác dụng.(4) Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Khi xác định rõ chủsở hữu, đồng vốn sẽ được sử dụng hiệu quả.(5) Vốn có giá trị về mặt thời gian. Vốn luôn vận độngsinh lời và giá trị của vốn biến động theo thời gian. 1.3. Nội dung cơ bản của vốn đầu tư phát triển: trên phạm vi nền kinh tế bao gồm:(a) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân.(b) Vốn lưu động bổ sung. Vốn lưu động bổ sung bao gồm những khoản đầu tư dùng mua sắm nguyên nhiên vật liệu, thuê mướn lao động...làm tăng thêm tài sản lưu động trong kỳ của toàn bộ xã hội.(c) Vốn đầu tư phát triển khác. Vốn đầu tư phát triển khác là tất các các khoản đầu tư của xã hội nhằm gia tăng năng lực phát triển của xã hội, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện chất lượng môi trường. II. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐTPT:2.l. Khái niệm: Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới d ạng giá tr ị được chuyển hoá thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.2.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư: Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là ph ần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác - Lê nin và kinh tế học hiện đại chứng minh.Theo Adam Smith, một đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển thì: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra s ản ph ẩm đ ể tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có t ạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì v ốn không bao giờ tăng lên”.C. Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh t ế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Điều kiện để tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo:  Đối với khu vực I : (v+m)I > cII (c+ v + m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo.  Đối với khu vực II: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)II• Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này được thoả mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu tư cũng sẽ gia tăng. John Maynard Keynes đã chứng minh được rằng:Đầu tư chính bằng phần thu nhập mà khôngchuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ rarằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập sovới tiêu dùng: Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập - Tiêu dùngNhư vậy: Đầu tư = Tiết kiệm Hay: (I) = (S)• Điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng. Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư nhân và tiết kiệm của chính phủ. Điểm cần lưu ý là tiết kiệm và đầu tư xem ...

Tài liệu được xem nhiều: