Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 8: Thị trường lao động
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 247.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 8: Thị trường lao động của môn kinh tế vi mô giúp các bạn sinh viên tìm hiểu về cung về lao động và cầu về lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 8: Thị trường lao độngCHƯƠNG 8THỊ TRƯỜNG LAOĐỘNG8.1 Cầu về lao động:-Là loại cầu thứ phát. Cầu lao động chỉ phát sinh khi cầu sảnphẩm trên thị trường xuất hiện.-Cầu lao động phát sinh từ mức đầu ra và chi phí cho những đầuvào.8.1.1 Cầu về lao động của một công ty:8.1.1.1 -Cầu lao động trong ngắn hạn: lao động được xem làmột yếu tố sản xuất biến đổi.Gọi yếu tố vốn là K và lao động là L, đơn giá tương ứng là R vàw.Đường cầu của lao động thể hiện số lượng lao động mà công tysẽ thuê ở những mức giá khác nhau có thể có. Dựa trên nhữnghiệu quả mà nó mang lại cho tổng doanh thu và chi phí phải bỏra cho nó, công ty phải quyết định thuê bao nhiêu lao động nếumục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận. -Năng suất biên của lao động là lượng sản phẩmtăng thêm trong tổng sản phẩm của công ty khi công tythuê thêm một lao động trong một thời gian nhất định(MPL).-Doanh thu sản phẩm biên (MRPL): là mức thay đổitrong tổng doanh thu của công ty khi tăng thêm haygiảm bớt một đơn vị của một yếu tố sản xuất, nóbằng tích số giữa doanh thu biên và sản phẩm biên ∆TR ∆Q ∆TRMRPL = MR x MPL = ------- x -------- = --------- ∆Q ∆L ∆L.Để tối đa hóa lợi nhuận thì công ty chỉ thuê thêm laođộng khi và chỉ khi doanh thu sản phẩm biên MRPL cònlớn hơn chi phí tiền lương (w) mà công ty bỏ ra đểthuê thêm đơn vị lao động đó.Do đó mức lao động có sức tối đa hóa lợi nhuận khi: MRPL = wĐường doanh thu sản phẩm biên của lao động MRPLcho thấy số lượng lao động mà công ty sẽ thuê tươngứng với các mức tiền lương trên thị trường, nên nóchính là đường cầu về yếu tố lao động (DL)Đường doanh thu sản phẩmbiên của lao động MRPLcho thấy số lượng lao độngmà công ty sẽ thuê tươngứng với các mức tiền lươngtrên thị trường, nên nó chínhlà đường cầu về yếu tố laođộng (DL).Đường cầu về yếu tố laođộng (DL) dốc xuống vềphía bên phải do quy luậtnăng suất biên giảm dần.Trong thị trường độcquyền doanh thu biên(MR) luôn luôn nhỏ hơngiá bán sản phẩm (P) dođó đường cầu trong thịtrường sản phẩm cócông ty độc quyền dốchơn trong thị trườngcạnh tranh. Như vậyvới bất cứ mức lươngđã cho nào các công tyđộc quyền sẽ thuê sốđơn vị lao động ít hơnso với công ty cạnhtranh. 8.1.1.2 -Cầu lao động trong dài hạn: Trong dài hạn cả yếu tố lao động và yếu tố vốn đều biến đổi. khi tiền lương giảm, công ty sẽ thuê mướn nhiều lao động hơn để sản xuất một số lượng sản phẩm lớn hơn, => đòi hỏi công ty đầu tư thêm máy móc. Khi công ty đầu tư thêm máy móc => MPL tăng và đường MRPL sẽ dịch chuyển sang phải. Do đó điều này sẽ khiến cho mức cầu lao động tăng. Hình bên cho thấy khi mức tiền lương (w) giảm, lượng cầu lao động tăng từ L’ sang L2. Lúc đó đường cầu về lao động không còn là đường MRPL1, mà là đường nốihai điểm A và C. Những điểm này cho thấy những số lượng lao động mà côngty sẽ thuê tương ứng với các mức tiền lương thay đổi, khi giá cả của các yếutố sản xuất khác được giữ không đổi, và những số lượng các yếu tố khácđược điều chỉnh thích ứng với mỗi mức lương của lao động.Các yếu tố làm đường cầu về lao động dịch chuyển:- Giá sản phẩm của công ty tăng làm cho năng suấtbiên của lao động có giá trị cao hơn, đường MRPL dịchchuyển sang phải.- Sự tăng số lượng vốn mà lao động kết hợp để sảnxuất ra sản phẩm làm tăng sản phẩm biên của laođộng, do đó làm đường MRPL dịch chuyển sang phải.- Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất lao động đốivới bất cứ lượng đầu vào khác cho trước.8.1.2 Cầu về lao động của thị trường:Đường cầu thị trường của lao động được xác địnhtheo hai bước:+Xác định cầu lao động của ngành.+Xác định cầu lao động của thị trường. 8.1.2.1 Cầu lao động của ngành: Theo hình khi giá sản phẩm là P1 và tiền lương là w1, mỗi công ty trong ngành có sứccạnh tranh với đường doanh thu sản phẩm biên (MRPL1), sẽ chọn mức thuê lao động l1 thì sẽ thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MRPL1 = w1. Như vậy lượng cầu lao động của ngành tại mức lương w1 là L1 (được tính bằng cách cộng theo trục số lượng các đường doanh thu sản phẩm biên (MRPL1) của tất cả các Cty có trong ngành). Khi mức tiền lương giảm xuống w2, các công ty trong ngành sẽ tăng lượng thuê lao động, do đó sẽ làm tăng cung sản phẩm, đường cung sản phẩm sẽ dịch chuyển sang phải. Việc tăng cung làm giá sản phẩm giảm xuống P2, nên đường MRPL1 sẽ dịchchuyển sang trái thành MRPL2, mỗi công ty trong ngành sẽ chọn mức thuê lao động l2 thì thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MRPL2 = w2. Từ đó lượng cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 8: Thị trường lao độngCHƯƠNG 8THỊ TRƯỜNG LAOĐỘNG8.1 Cầu về lao động:-Là loại cầu thứ phát. Cầu lao động chỉ phát sinh khi cầu sảnphẩm trên thị trường xuất hiện.-Cầu lao động phát sinh từ mức đầu ra và chi phí cho những đầuvào.8.1.1 Cầu về lao động của một công ty:8.1.1.1 -Cầu lao động trong ngắn hạn: lao động được xem làmột yếu tố sản xuất biến đổi.Gọi yếu tố vốn là K và lao động là L, đơn giá tương ứng là R vàw.Đường cầu của lao động thể hiện số lượng lao động mà công tysẽ thuê ở những mức giá khác nhau có thể có. Dựa trên nhữnghiệu quả mà nó mang lại cho tổng doanh thu và chi phí phải bỏra cho nó, công ty phải quyết định thuê bao nhiêu lao động nếumục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận. -Năng suất biên của lao động là lượng sản phẩmtăng thêm trong tổng sản phẩm của công ty khi công tythuê thêm một lao động trong một thời gian nhất định(MPL).-Doanh thu sản phẩm biên (MRPL): là mức thay đổitrong tổng doanh thu của công ty khi tăng thêm haygiảm bớt một đơn vị của một yếu tố sản xuất, nóbằng tích số giữa doanh thu biên và sản phẩm biên ∆TR ∆Q ∆TRMRPL = MR x MPL = ------- x -------- = --------- ∆Q ∆L ∆L.Để tối đa hóa lợi nhuận thì công ty chỉ thuê thêm laođộng khi và chỉ khi doanh thu sản phẩm biên MRPL cònlớn hơn chi phí tiền lương (w) mà công ty bỏ ra đểthuê thêm đơn vị lao động đó.Do đó mức lao động có sức tối đa hóa lợi nhuận khi: MRPL = wĐường doanh thu sản phẩm biên của lao động MRPLcho thấy số lượng lao động mà công ty sẽ thuê tươngứng với các mức tiền lương trên thị trường, nên nóchính là đường cầu về yếu tố lao động (DL)Đường doanh thu sản phẩmbiên của lao động MRPLcho thấy số lượng lao độngmà công ty sẽ thuê tươngứng với các mức tiền lươngtrên thị trường, nên nó chínhlà đường cầu về yếu tố laođộng (DL).Đường cầu về yếu tố laođộng (DL) dốc xuống vềphía bên phải do quy luậtnăng suất biên giảm dần.Trong thị trường độcquyền doanh thu biên(MR) luôn luôn nhỏ hơngiá bán sản phẩm (P) dođó đường cầu trong thịtrường sản phẩm cócông ty độc quyền dốchơn trong thị trườngcạnh tranh. Như vậyvới bất cứ mức lươngđã cho nào các công tyđộc quyền sẽ thuê sốđơn vị lao động ít hơnso với công ty cạnhtranh. 8.1.1.2 -Cầu lao động trong dài hạn: Trong dài hạn cả yếu tố lao động và yếu tố vốn đều biến đổi. khi tiền lương giảm, công ty sẽ thuê mướn nhiều lao động hơn để sản xuất một số lượng sản phẩm lớn hơn, => đòi hỏi công ty đầu tư thêm máy móc. Khi công ty đầu tư thêm máy móc => MPL tăng và đường MRPL sẽ dịch chuyển sang phải. Do đó điều này sẽ khiến cho mức cầu lao động tăng. Hình bên cho thấy khi mức tiền lương (w) giảm, lượng cầu lao động tăng từ L’ sang L2. Lúc đó đường cầu về lao động không còn là đường MRPL1, mà là đường nốihai điểm A và C. Những điểm này cho thấy những số lượng lao động mà côngty sẽ thuê tương ứng với các mức tiền lương thay đổi, khi giá cả của các yếutố sản xuất khác được giữ không đổi, và những số lượng các yếu tố khácđược điều chỉnh thích ứng với mỗi mức lương của lao động.Các yếu tố làm đường cầu về lao động dịch chuyển:- Giá sản phẩm của công ty tăng làm cho năng suấtbiên của lao động có giá trị cao hơn, đường MRPL dịchchuyển sang phải.- Sự tăng số lượng vốn mà lao động kết hợp để sảnxuất ra sản phẩm làm tăng sản phẩm biên của laođộng, do đó làm đường MRPL dịch chuyển sang phải.- Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất lao động đốivới bất cứ lượng đầu vào khác cho trước.8.1.2 Cầu về lao động của thị trường:Đường cầu thị trường của lao động được xác địnhtheo hai bước:+Xác định cầu lao động của ngành.+Xác định cầu lao động của thị trường. 8.1.2.1 Cầu lao động của ngành: Theo hình khi giá sản phẩm là P1 và tiền lương là w1, mỗi công ty trong ngành có sứccạnh tranh với đường doanh thu sản phẩm biên (MRPL1), sẽ chọn mức thuê lao động l1 thì sẽ thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MRPL1 = w1. Như vậy lượng cầu lao động của ngành tại mức lương w1 là L1 (được tính bằng cách cộng theo trục số lượng các đường doanh thu sản phẩm biên (MRPL1) của tất cả các Cty có trong ngành). Khi mức tiền lương giảm xuống w2, các công ty trong ngành sẽ tăng lượng thuê lao động, do đó sẽ làm tăng cung sản phẩm, đường cung sản phẩm sẽ dịch chuyển sang phải. Việc tăng cung làm giá sản phẩm giảm xuống P2, nên đường MRPL1 sẽ dịchchuyển sang trái thành MRPL2, mỗi công ty trong ngành sẽ chọn mức thuê lao động l2 thì thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MRPL2 = w2. Từ đó lượng cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Bài giảng thị trường lao động Kinh tế học là gì Cung về lao động Cầu về lao động Bài giảng cung cầu lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 150 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 121 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành
20 trang 36 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
49 trang 33 0 0