Bài giảng môn Nguyên lý máy - chương 4 Ma sát
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ma sát là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và kỹ thuật, Hại: giảm hiệu suất máy, làm nóng máy, làm mòn chi tiết máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý máy - chương 4 Ma sát ĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆPTP.HỒCHÍMINH KHOACOKHÍ NGUYÊN LÝ MÁYCHƯƠNG 4. MA SÁT §1.Đạicương §1. - Ma sát là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và kỹ thuật - Ma sát vừa có lợi vừa có hại + Hại: giảm hiệu suất máy, làm nóng máy, làm mòn chi tiết máy + Lợi: một số cơ cấu họat động dựa trên nguyên lý ma sát như phanh, đai… Nghiên cứu tác dụng của ma sát để tìm cách giảm mặt tác hại vàtận dụng mặt có ích của ma sát§1.Đạicương§1. 1. Phân lọai - Theo tính chất tiếp xúc + Ma sát ướt + Ma sát ½ ướt, ½ khô + Ma sát khô- Theo tính chất chuyển động + Ma sát trượt + Ma sát lăn Theo trạng thái chuyển động + Ma sát động + Ma sát tĩnh§1.Đạicương§1.2. Nguyên nhân của hiện tượng ma sát - Nguyên nhân cơ học - Nguyên nhân vật lý. Do tác dụng của trường lực phân tử gây nên§1.Đạicương§1.3. Lực ma sát và hệ số ma sát§1.Đạicương§1.4. Định luật Coloumb về ma sát trượt khô- Lực ma sát cực đại và lực ma sát động tỉ lệ với phản lực pháp tuyến Fmax = ft N Fd = fd N- Hệ số ma sát phụ thuộc + Vật liệu bề mặt tiếp xúc + Trạng thái bề mặt tiếp xúc (phẳng hay không phẳng) + Thời gian tiếp xúc- Hệ số ma sát không phụ thuộc + Áp lực tiếp xúc + Diện tích tiếp xúc + Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc- Đối với đa số vật liệu, hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ số ma sát động ft > fd§2.Masáttrênkhớptịnhtiến(masáttrượtkhô)§2.Mas 1. Ma sát trên mặt phẳng ngang uu u rr r ( P = P s)inα - Tác dụng lên A một lực P P X , PY - Lực phát động P= d x Pc = Fms = f N = f P cosα - Lực cản - Điều kiện chuyển động: lực phát động > lực cản P sinα ≥ f P cosα Tanα ≥ f = tanϕ α ≥ ϕ Khái niệm nón ma sát§2.Masáttrênkhớptịnhtiến(masáttrượtkhô)§2.Mas II. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng u u ur u rru r + Lực tác dụng Q, P , N , F u u ur u rrur + Phương trình cân bằng lực { + 123 = 0 P+Q N + F u r u r R S P = Q tan ( α + ϕ ) + Tại vị trí cân bằng lực P ≥ Q tan ( α + ϕ ) Để A chuyển động+ Điều kiện tự hãm α + ϕ = π/2 P ∞ không thể thực hiện được lực P lớn như vậy α + ϕ > π/2 tan(α+ϕ) < 0 P nằm theo chiều ngược lại Điều kiện tự hãm α + ϕ ≥ π /2§2.Masáttrênkhớptịnhtiến(masáttrượtkhô)§2.Mas II. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng - Trường hợp A đi xuống trên mặt phẳng nghiêng u u ur u rru r + Lực tác dụng Q, P , N , F u u ur u rrur + Phương trình cân bằng lực { + 123 = 0 P+Q N + F u r u r R S P = Q tan ( α − ϕ ) + Tại vị trí cân bằng lực P Q≥ Để A chuyển động tan ( α − ϕ ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý máy - chương 4 Ma sát ĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆPTP.HỒCHÍMINH KHOACOKHÍ NGUYÊN LÝ MÁYCHƯƠNG 4. MA SÁT §1.Đạicương §1. - Ma sát là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và kỹ thuật - Ma sát vừa có lợi vừa có hại + Hại: giảm hiệu suất máy, làm nóng máy, làm mòn chi tiết máy + Lợi: một số cơ cấu họat động dựa trên nguyên lý ma sát như phanh, đai… Nghiên cứu tác dụng của ma sát để tìm cách giảm mặt tác hại vàtận dụng mặt có ích của ma sát§1.Đạicương§1. 1. Phân lọai - Theo tính chất tiếp xúc + Ma sát ướt + Ma sát ½ ướt, ½ khô + Ma sát khô- Theo tính chất chuyển động + Ma sát trượt + Ma sát lăn Theo trạng thái chuyển động + Ma sát động + Ma sát tĩnh§1.Đạicương§1.2. Nguyên nhân của hiện tượng ma sát - Nguyên nhân cơ học - Nguyên nhân vật lý. Do tác dụng của trường lực phân tử gây nên§1.Đạicương§1.3. Lực ma sát và hệ số ma sát§1.Đạicương§1.4. Định luật Coloumb về ma sát trượt khô- Lực ma sát cực đại và lực ma sát động tỉ lệ với phản lực pháp tuyến Fmax = ft N Fd = fd N- Hệ số ma sát phụ thuộc + Vật liệu bề mặt tiếp xúc + Trạng thái bề mặt tiếp xúc (phẳng hay không phẳng) + Thời gian tiếp xúc- Hệ số ma sát không phụ thuộc + Áp lực tiếp xúc + Diện tích tiếp xúc + Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc- Đối với đa số vật liệu, hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ số ma sát động ft > fd§2.Masáttrênkhớptịnhtiến(masáttrượtkhô)§2.Mas 1. Ma sát trên mặt phẳng ngang uu u rr r ( P = P s)inα - Tác dụng lên A một lực P P X , PY - Lực phát động P= d x Pc = Fms = f N = f P cosα - Lực cản - Điều kiện chuyển động: lực phát động > lực cản P sinα ≥ f P cosα Tanα ≥ f = tanϕ α ≥ ϕ Khái niệm nón ma sát§2.Masáttrênkhớptịnhtiến(masáttrượtkhô)§2.Mas II. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng u u ur u rru r + Lực tác dụng Q, P , N , F u u ur u rrur + Phương trình cân bằng lực { + 123 = 0 P+Q N + F u r u r R S P = Q tan ( α + ϕ ) + Tại vị trí cân bằng lực P ≥ Q tan ( α + ϕ ) Để A chuyển động+ Điều kiện tự hãm α + ϕ = π/2 P ∞ không thể thực hiện được lực P lớn như vậy α + ϕ > π/2 tan(α+ϕ) < 0 P nằm theo chiều ngược lại Điều kiện tự hãm α + ϕ ≥ π /2§2.Masáttrênkhớptịnhtiến(masáttrượtkhô)§2.Mas II. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng - Trường hợp A đi xuống trên mặt phẳng nghiêng u u ur u rru r + Lực tác dụng Q, P , N , F u u ur u rrur + Phương trình cân bằng lực { + 123 = 0 P+Q N + F u r u r R S P = Q tan ( α − ϕ ) + Tại vị trí cân bằng lực P Q≥ Để A chuyển động tan ( α − ϕ ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý máy bài giảng nguyên lý máy giáo trình nguyên lý máy tài liệu nguyên lý máy chuyên ngành cơ khíTài liệu liên quan:
-
124 trang 155 0 0
-
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 126 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 116 0 0 -
3 trang 67 0 0
-
140 trang 60 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận Tải
28 trang 44 0 0 -
Giáo trình nguyên lý máy- Lê Cung
170 trang 40 0 0 -
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 trang 37 1 0