![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan; Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng; Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng; Mô hình tương quan tuyến tính bội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan Chương 5 HỒI QUY VÀTƯƠNG QUAN 1 Những nội dung chính Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức sốlượng Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức sốlượng Mô hình tương quan tuyến tính bội 2 5.1. Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan 5.1.1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH Các hiện tượng KT-XH luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ phụthuộc lẫn nhau. khi phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng phải đặt chúng trong mối liên hệ không gian và thời gian nhất định. Xét theo mức độ liên hệ phụ thuộc giữa hiện tượng này với hiệntượng khác: Liên hệ hàm số Liên hệ tương quan o Liên hệ thuận o Liên hệ nghịch 3 5.1. Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan 5.1.2. Phương pháp hồi quy tương quan Là phương pháp để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tươngquan giữa các hiện tượng KT-XH. Được vận dụng khi giữa các hiện tượng hoặc gữa các tiêu thứcnghiên cứu có mối liên hệ nhưng không hoàn toàn chặt chẽ. Quá trình phân tích tương quan bao gồm: Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ tương quan. Biểu hiện mối liên hệ tương quan bằng phương trình hồi quy. Tính các tham số của phương trình và giải thích ý nghĩa. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan. 45.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng5.2.1. Xác định phương trình hồi quyVD: Số liệu về tuổi nghề và NSLĐ như sau: Tuổi nghề (năm) (x) Năng suất lao động (kg) (y) 1 3 3 12 4 9 5 16 7 12 8 21 9 21 10 24 11 19 12 27 5 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quyNSLĐ (kg) Đường hồi quy thực nghiệm 30 25 20 Đường hồi 15 quy lý 10 thuyết 5 0 Tuổi nghề (năm) 1 3 4 5 7 8 9 10 11 12 6 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quy Vị trí của đường hồi quy lý thuyết trên đồ thị được xác định nhưsau: y x = a+ bxTrong đó: yx : Giá trị lý thuyết của y được điều chỉnh theo phương trình hồi quy. a : Tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các tiêu thức nguyên nhân khác ngoài tiêu thức x đến tiêu thức y. b : Hệ số hồi quy nói lên ảnh hưởng của tiêu thức x đến y. 7 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quy Áp dụng phương pháp bình phương bé nhất, ta có hệ phươngtrình để xác định a, b như sau: 8 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quy Nếu biến đổi tiếp hệ phương trình trên thì ta sẽ có công thức để xácđịnh a, b như sau: xy x y b= x2 a = y bxTrong đó: x= x i xy = x i yi n y= y i n 2 2 n x =x x 2 x 2 x 2 = n i 9 5.2. Liên hệ TQTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan Chương 5 HỒI QUY VÀTƯƠNG QUAN 1 Những nội dung chính Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức sốlượng Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức sốlượng Mô hình tương quan tuyến tính bội 2 5.1. Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan 5.1.1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH Các hiện tượng KT-XH luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ phụthuộc lẫn nhau. khi phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng phải đặt chúng trong mối liên hệ không gian và thời gian nhất định. Xét theo mức độ liên hệ phụ thuộc giữa hiện tượng này với hiệntượng khác: Liên hệ hàm số Liên hệ tương quan o Liên hệ thuận o Liên hệ nghịch 3 5.1. Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ tương quan 5.1.2. Phương pháp hồi quy tương quan Là phương pháp để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tươngquan giữa các hiện tượng KT-XH. Được vận dụng khi giữa các hiện tượng hoặc gữa các tiêu thứcnghiên cứu có mối liên hệ nhưng không hoàn toàn chặt chẽ. Quá trình phân tích tương quan bao gồm: Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ tương quan. Biểu hiện mối liên hệ tương quan bằng phương trình hồi quy. Tính các tham số của phương trình và giải thích ý nghĩa. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan. 45.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng5.2.1. Xác định phương trình hồi quyVD: Số liệu về tuổi nghề và NSLĐ như sau: Tuổi nghề (năm) (x) Năng suất lao động (kg) (y) 1 3 3 12 4 9 5 16 7 12 8 21 9 21 10 24 11 19 12 27 5 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quyNSLĐ (kg) Đường hồi quy thực nghiệm 30 25 20 Đường hồi 15 quy lý 10 thuyết 5 0 Tuổi nghề (năm) 1 3 4 5 7 8 9 10 11 12 6 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quy Vị trí của đường hồi quy lý thuyết trên đồ thị được xác định nhưsau: y x = a+ bxTrong đó: yx : Giá trị lý thuyết của y được điều chỉnh theo phương trình hồi quy. a : Tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các tiêu thức nguyên nhân khác ngoài tiêu thức x đến tiêu thức y. b : Hệ số hồi quy nói lên ảnh hưởng của tiêu thức x đến y. 7 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quy Áp dụng phương pháp bình phương bé nhất, ta có hệ phươngtrình để xác định a, b như sau: 8 5.2. Liên hệ TQTT giữa hai tiêu thức số lượng 5.2.1. Xác định phương trình hồi quy Nếu biến đổi tiếp hệ phương trình trên thì ta sẽ có công thức để xácđịnh a, b như sau: xy x y b= x2 a = y bxTrong đó: x= x i xy = x i yi n y= y i n 2 2 n x =x x 2 x 2 x 2 = n i 9 5.2. Liên hệ TQTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế Nguyên lý thống kê kinh tế Hồi quy và tương quan Mô hình tương quan tuyến tính bội Tương quan tuyến tínhTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 325 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 86 0 0 -
Khái quát về Nguyên lý thống kê kinh tế
14 trang 61 0 0 -
4 trang 56 5 0
-
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 43 0 0 -
Đề cương học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
24 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tin học ứng dụng phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Bài 6: Phân tích dữ liệu
91 trang 33 0 0 -
Chương 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
21 trang 32 0 0