Danh mục

Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6: Dãy số thời gian

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 400.67 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6: Dãy số thời gian, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian; Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian; Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6: Dãy số thời gian Chương 6 DÃY SỐTHỜI GIAN 1 Những nội dung chính Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của việcnghiên cứu dãy số thời gian Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Các phương pháp biểu hiện xu hướng pháttriển cơ bản của hiện tượng 2 6.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của việc nghiên cứu DSTG 6.1.1. Khái niệm DSTG là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếptheo thứ tự thời gian dùng để phản ánh quá trình phát triển củahiện tượng. VD: NSLĐ bình quân của CN trong một DN qua các tháng Giá trị sản xuất của một doanh nghiệp qua các năm Dạng chung của một DSTG có hai thành phần: ti t1 t2 t3 … tn yi y1 y2 y3 … yn 3 6.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của việc nghiên cứu DSTG 6.1.2. Phân loại Dãy số thời kỳ: phản ánh lượng của hiện tượng qua các thời kỳ nhấtđịnh (tuần, tháng, quý năm…) Dãy số thời điểm: phản ánh lượng của hiện tượng ở những thời điểmnhất định.  Có khoảng cách giữa các mốc thời gian đều nhau.  Có khoảng cách giữa các mốc thời gian không đều nhau. 6.1.3. Tác dụng của DSTG Có thể phân tích biến động của hiện tượng qua thời gian. Dùng DSTG có thể dự đoán mức độ của hiện tượng qua thời gian. 4 6.2. Các chỉ tiêu phân tích DSTG 6.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian ( y ) Phản ánh mức độ đại biểu của hiện tượng trong suốt thời giannghiên cứu. Đối với dãy số thời kỳ: y y1  y2  ...  yn  y i n n Đối với dãy số thời điểm: y1 y  Khoảng cách thời gian đều nhau:  y2  ...  n y 2 2 n 1  Khoảng cách thời gian không đều nhau: y  y f i i f i 5 6.2. Các chỉ tiêu phân tích DSTG 6.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian nghiên cứu về mặttuyệt đối Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (  i ): so   y  ysánh về mặt tuyệt đối hai thời gian liền kề nhau i i i 1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (  i ): cómột năm được chọn làm gốc cho mọi lần so sánh  i  yi  y0  Mối liên hệ toán học giữa  i và  i i   i Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (  ):    i  yn  y1 i n 1 n 1 n 1 6 6.2. Các chỉ tiêu phân tích DSTG 6.2.3. Tốc độ phát triển Phản ánh sự biến động của hiện tượng về mặt tương đối hai thời gian nghiêncứu Tốc độ phát triển liên hoàn ( yi ti ): so sánh hai ti   100mức độ liền kề nhau yi 1 Tốc độ phát triển định gốc ( Ti ): có một mức yi Ti   100độ được chọn làm gốc cho mọi lần so sánh y0  Mối liên hệ toán học giữa ti và Ti Ti   ti Tốc độ phát triển bình quân ( t ): yn t  n 1  ti  n 1 Tn  n 1 y1 7 6.2. Các chỉ tiêu phân tích DSTG 6.2.4. Tốc độ tăng (giảm) Cho biết giữa hai thời gian nghiên cứu hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu % yi  yi 1 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ( ai ): ai  100  ti  100 yi 1 yi  y0 Tốc độ tăng (giảm) định gốc ( Ai ): Ai  100  Ti  100 y0 Tốc độ tăng (giảm) bình quân ( a ): a  t  100 a  t  1 8 6.2. Các chỉ tiêu phân tích DSTG 6.2.4. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn (M ) i ...

Tài liệu được xem nhiều: