Bài giảng môn Quản trị chiến lược: Chương 4 - Trần Quang Cảnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị chiến lược: Chương 4 - Trần Quang CảnhMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGHiểu được ý nghĩa của chiến lược cấp công tyBiết các chiến lược cấp công ty thông dụngBiết cách áp dụng các chiến lược cấp công ty 11.Ý nghĩa của chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty giúp nhà quản trị xác định: Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ Ngành kinh doanh nào nên tham gia 22. Các chiến lược chuyên sâu (chiến lược tăngtrưởng tập trung)Khái niệm: Các chiến lược chuyên sâu là các chiếnlược đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ cácyếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này DN cốgắng để khai thác mọi cơ hội có được về sản phẩmvà/hoặc thị trường đang tiêu thụ bằng cách thực hiệntốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành. 3Ưu điểm của các loại chiến lược này là : Tập trung nguồn lực, quản lý không quá phức tạp, tận dụng được lợi thế về kinh nghiệm.Nhược điểm: phụ thuộc vào thị trường, khó khai thác cơ hội mới, khó tối đa hóa lợi nhuận. 42.1. Chiến lược xâm nhập thị trường Khái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng thị phần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có trong thị trường hiện tại thông qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn. Phương cách thực hiện Tăng sức mua của khách hàng hiện tại Doanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm thường xuyên hơn và sử dụng mỗi lần với số lượng nhiều hơn; 5 Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh bằng cách chú trọng một trong các khâu của công tác Marketing; Mua lại đối thủ cạnh tranh (doanh nghiệp bị mua lại sản xuất cùng mặt hàng và cạnh tranh trong cùng một thị trường với doanh nghiệp mua lại). 6 Tăng quy mô tổng thể của thị trường Làm cho những người từ trước đến nay không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tại thị trường hiện tại bắt đầu sử dụng các sản phẩm đó; Nếu khách hàng mới nằm ngoài thị trường hiện tại thì việc tăng quy mô tổng thể của thị trường có thể được coi là chiến lược phát triển thị trường. 7Nguyên tắc chỉ đạo Thị trường các sản phẩm của doanh nghiệp chưa bị bão hòa; Tốc độ tiêu dùng của người tiêu thụ có thể tăng cao; Thị phần của đối thủ chính giảm sút trong khi doanh số toàn ngành lại tăng; Hiệu quả tiếp thị còn cao; Đạt được lợi thế tiết kiệm theo quy mô; Năng lực quản trị và năng lực vốn của doanh nghiệp cho phép thực hiện chiến lược. 82.2. Chiến lược phát triển thị trường Khái niệm: Là chiến lược doanh nghiệp tìm cách thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện doanh nghiệp đang sản xuất hay cung ứng. 9 Phương cách thực hiện Tìm thị trường ở địa bàn mới Xây dựng hệ thống phân phối tại địa bàn mới; Xuất khẩu hàng hóa trực tiếp; Đầu tư sản xuất và tiêu thụ tại địa bàn mới; 10 Tìm các thị trường mục tiêu mới Tìm kiếm các nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu hoàn toàn mới trong cùng một địa bàn thị trường hiện tại Phát triển kênh tiêu thụ mới Sử dụng các phương tiện quảng cáo mới Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm, mỗi công dụng mới của sản phẩm có thể tạo ra một thị trường hoàn toàn mới. 11 Nguyên tắc chỉ đạo Các kênh phân phối mới đã sẵn sàng; Doanh nghiệp thành công và có vị thế mạnh ở thị trường hiện tại; Khả năng cung ứng, sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như những áp lực cạnh tranh của thị trường mới; 12 Thị trường mới chưa bị bão hòa, còn tiềm ẩn nhu cầu lớn; Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh; Và năng lực quản trị và năng lực về vốn của doanh nghiệp phải còn phải đang cho phép thực hiện. 132.3. Chiến lược phát triển sản phẩm,dịch vụ Khái niệm: Doanh nghiệp sẽ cải tiến cải tiến, sửa đổi sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm tăng sự hấp dẫn cho sản phẩm, dịch vụ Phương cách thực hiện Phát triển các sản phẩm riêng biệt Cải tiến các tính năng sản phẩm; Cải tiến về chất lượng; Cải tiến về kiểu dáng, mầu sắc, bao bì, kết cấu sản phẩm; 14• KET THUC BUOI 3 Thêm các mẫu mã mới với kích cỡ đa dạng. Phát triển các danh mục sản phẩm Kéo dãn cơ cấu mặt hàng Kéo xuống phía dưới; Kéo lên phía trên; Kéo về cả lên phía trên và xuống phía dưới. Lấp kín cơ cấu mặt hàng Hiện đại hoá cơ cấu mặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược Chiến lược cấp công ty Chiến lược xâm nhập thị trường Chiến lược phát triển sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 370 0 0 -
18 trang 265 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 169 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 164 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 161 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà
55 trang 138 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của L'oréal
25 trang 127 0 0 -
49 trang 113 0 0
-
12 trang 107 0 0
-
28 trang 105 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá nhân viên
10 trang 105 0 0 -
15 trang 103 0 0
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Hải Quang
24 trang 101 0 0 -
Vai trò của quản lý dự án trong quản lý chiến lược toàn diện
2 trang 100 0 0 -
15 trang 87 0 0
-
Bài tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược Marketing của Công ty Cổ phần Ichiba
24 trang 73 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của Shopee
32 trang 71 0 0