Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 4 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 của bài giảng Quản trị rủi ro trình bày về môi trường pháp luật chính trị - kinh tế . Chương này gồm có 3 nội dung chính cơ bản, đó là: Môi trường pháp luật, môi trường chính trị, môi trường kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 4 - ĐH Công nghiệp TP. HCM MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRỊ KINH TẾ 39 1 Là một yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tác động vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật) do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Các nhà quản trị rủi ro càng phải chú trọng nghiên cứu môi trường pháp luật, bao gồm: quốc gia mình và quốc gia đối tác. 39 2 Mỗi quốc gia đều có riêng một hệ thống luật pháp riêng mình. Các nhà quản trị, kinh doanh không chỉ phải am hiểu luật của QG mình mà còn phải am tường luật của quốc gia mà DN đến kinh doanh. Có 3 dòng luật chính trên thế giới: Luật lục địa Luật Anh – Mỹ Luật tôn giáo – Luật đạo hồi 39 3 Luật lục địa: Continental law hoặc Civil Law Xuất pháp từ bộ luật do Đế chế La Mã cách đây 1500 năm Được kế thừa ở hầu hết các quốc gia Châu Âu Về bản chất, là một bộ luật được soạn thảo ra trình bày hết những gì hợp pháp và những gì bất hợp pháp. Hệ thống luật lục địa phát triển khá hoàn hảo phần dân luật, đặc biết là nhánh luật thương mại và luật hợp đồng. Một số điểm nổi bật: Nhấn mạnh sự đảm bảo về quyền tư hữu, sự tự do kết ước và giá trị gia đình truyền thống Được coi là được đọc và được hiểu bởi giới bình dân 39 4 Luật Anh – Mỹ: “Aglo – American Law”, Common Law – Tiền lệ pháp Không giống Luật Lục địa, không hoàn toàn được soạn thành văn bản. Việc xem xét các bản án đưa ra các phán quyết dựa trên các phán quyết của những vụ án tương tự trước đó, gọi là tiền lệ hay luật điển cứu. Tuy nhiên luật thành văn vẫn đóng vai trò quan trọng Nếu có xung đột giữa các văn bản luật và án lệ ưu tiên áp dụng các văn bản luật Dòng luật này có tính kết nối bền vững với quá khứ 39 5 Luật tôn giáo: “Religious Law”, gọi chính xác là Luật Hồi giáo, luật dựa trên giáo lý tôn giáo Dòng luật này được hình thành từ Kinh Coran: 6237 câu là thành lệnh của Thượng đế khả thị cho nhà tiên tri Muhammad Các truyền thống (Suma) Thông quán (Liam) Sự tương tự (Ouivas) Vì vậy khi chúng ta kinh doanh với đối tác cố gắng thương lượng, thuyết phục đối tác đồng ý áp luật và tiến hành phân xử ở nước khác, ngoài thế giới hồi giáo. 39 6 Luật Xã hội chủ nghĩa: “Socialist Law”, là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, được quy định thành các định chế pháp luật Ngành luật nhà Ngành luật kinh tế nước/Hiến pháp Ngành luật dân sự; tố Ngành hành chính tụng dân sự Ngành luật tài chính – Ngành luật hình sự ngân sách Ngành luật tố tụng hình Ngành luật đất đai sự Ngành luật lao động Luật quốc tế,… 39 7 Như vậy, ở các nước XHCN có ngành luật riêng – Luật Kinh tế. Luật kinh tế là tổng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình các cơ quan NN quản lý các hoạt động kinh tế và các quan hệ giữa các đơn vị kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 39 8 Các định chế chủ yếu của Luật Kinh tế: Xác định địa vị pháp lý của doanh nghiệp; Về hợp động kinh tế; Phá sản doanh nghiệp; Cạnh tranh; Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế,… 39 9 Nguồn của Luật Kinh tế bao gồm luật và các văn bản dưới luật: Hiến pháp Luật Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế Pháp lệnh của Uỷ Ban thường vụ Quốc hội Nghị quyết, Nghị định của chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ cũng như các thông tư liên tịch, liên ngành. 39 10 Khi nghiên cứu chúng ta thấy: Cách tiếp cận khác nhau sẽ nảy sinh ra những vụ kiện tụng khác nhau, cách tố tụng khác nhau, cũng như ngôn ngữ hợp đồng rất khác nhau Vd: Luật Lục địa, hợp đồng ngắn gọn rõ ràng, còn XHCN hay Hồi giáo thì chi tiết, cụ thể, còn AnhMỹ dài dòng, phức tạp với ngôn ngữ khó hiểu Vì vậy, để tránh các rủi, các bên phải thảo ra hợp đồng chi tiết bao hàm hết mọi khả năng có thể xảy ra – hợp đồng dài, đầy đủ những điều kiện và ngoại lệ 39 11 Luật của mỗi quốc gia: Các hệ thống PL này có thể liên quan đến công việc KD trong 1 nước hoặc 2 hay nhiều nước. Các ngành luật ảnh hưởng chủ yếu: Luật thương mại, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, các chế độ kế toán,… Luật môi trường, những quy định về an toàn lao động và sức khoẻ. Quy định v/v thành lập và hoạt động của DN Luật lao động Luật chống độc quyền Chống phá giá và các quy định khác về giá; Thuế,… 39 12 Luật quốc tế: Hệ thống các quy phạm pháp luật Thoả thuận giữa các quốc gia, dân tộc, tổ chức QT, liên chính phủ Phù hợp hiến chương LHQ Điều chỉnh các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, KHKT 39 13 Luật quốc tế: gồm có 2 bộ phận Công pháp quốc tế: điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực chính trị giữa các quốc gia Tư pháp quốc tế: chủ yếu điều chỉnh các quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 4 - ĐH Công nghiệp TP. HCM MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRỊ KINH TẾ 39 1 Là một yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tác động vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật) do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Các nhà quản trị rủi ro càng phải chú trọng nghiên cứu môi trường pháp luật, bao gồm: quốc gia mình và quốc gia đối tác. 39 2 Mỗi quốc gia đều có riêng một hệ thống luật pháp riêng mình. Các nhà quản trị, kinh doanh không chỉ phải am hiểu luật của QG mình mà còn phải am tường luật của quốc gia mà DN đến kinh doanh. Có 3 dòng luật chính trên thế giới: Luật lục địa Luật Anh – Mỹ Luật tôn giáo – Luật đạo hồi 39 3 Luật lục địa: Continental law hoặc Civil Law Xuất pháp từ bộ luật do Đế chế La Mã cách đây 1500 năm Được kế thừa ở hầu hết các quốc gia Châu Âu Về bản chất, là một bộ luật được soạn thảo ra trình bày hết những gì hợp pháp và những gì bất hợp pháp. Hệ thống luật lục địa phát triển khá hoàn hảo phần dân luật, đặc biết là nhánh luật thương mại và luật hợp đồng. Một số điểm nổi bật: Nhấn mạnh sự đảm bảo về quyền tư hữu, sự tự do kết ước và giá trị gia đình truyền thống Được coi là được đọc và được hiểu bởi giới bình dân 39 4 Luật Anh – Mỹ: “Aglo – American Law”, Common Law – Tiền lệ pháp Không giống Luật Lục địa, không hoàn toàn được soạn thành văn bản. Việc xem xét các bản án đưa ra các phán quyết dựa trên các phán quyết của những vụ án tương tự trước đó, gọi là tiền lệ hay luật điển cứu. Tuy nhiên luật thành văn vẫn đóng vai trò quan trọng Nếu có xung đột giữa các văn bản luật và án lệ ưu tiên áp dụng các văn bản luật Dòng luật này có tính kết nối bền vững với quá khứ 39 5 Luật tôn giáo: “Religious Law”, gọi chính xác là Luật Hồi giáo, luật dựa trên giáo lý tôn giáo Dòng luật này được hình thành từ Kinh Coran: 6237 câu là thành lệnh của Thượng đế khả thị cho nhà tiên tri Muhammad Các truyền thống (Suma) Thông quán (Liam) Sự tương tự (Ouivas) Vì vậy khi chúng ta kinh doanh với đối tác cố gắng thương lượng, thuyết phục đối tác đồng ý áp luật và tiến hành phân xử ở nước khác, ngoài thế giới hồi giáo. 39 6 Luật Xã hội chủ nghĩa: “Socialist Law”, là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, được quy định thành các định chế pháp luật Ngành luật nhà Ngành luật kinh tế nước/Hiến pháp Ngành luật dân sự; tố Ngành hành chính tụng dân sự Ngành luật tài chính – Ngành luật hình sự ngân sách Ngành luật tố tụng hình Ngành luật đất đai sự Ngành luật lao động Luật quốc tế,… 39 7 Như vậy, ở các nước XHCN có ngành luật riêng – Luật Kinh tế. Luật kinh tế là tổng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình các cơ quan NN quản lý các hoạt động kinh tế và các quan hệ giữa các đơn vị kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 39 8 Các định chế chủ yếu của Luật Kinh tế: Xác định địa vị pháp lý của doanh nghiệp; Về hợp động kinh tế; Phá sản doanh nghiệp; Cạnh tranh; Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế,… 39 9 Nguồn của Luật Kinh tế bao gồm luật và các văn bản dưới luật: Hiến pháp Luật Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế Pháp lệnh của Uỷ Ban thường vụ Quốc hội Nghị quyết, Nghị định của chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ cũng như các thông tư liên tịch, liên ngành. 39 10 Khi nghiên cứu chúng ta thấy: Cách tiếp cận khác nhau sẽ nảy sinh ra những vụ kiện tụng khác nhau, cách tố tụng khác nhau, cũng như ngôn ngữ hợp đồng rất khác nhau Vd: Luật Lục địa, hợp đồng ngắn gọn rõ ràng, còn XHCN hay Hồi giáo thì chi tiết, cụ thể, còn AnhMỹ dài dòng, phức tạp với ngôn ngữ khó hiểu Vì vậy, để tránh các rủi, các bên phải thảo ra hợp đồng chi tiết bao hàm hết mọi khả năng có thể xảy ra – hợp đồng dài, đầy đủ những điều kiện và ngoại lệ 39 11 Luật của mỗi quốc gia: Các hệ thống PL này có thể liên quan đến công việc KD trong 1 nước hoặc 2 hay nhiều nước. Các ngành luật ảnh hưởng chủ yếu: Luật thương mại, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, các chế độ kế toán,… Luật môi trường, những quy định về an toàn lao động và sức khoẻ. Quy định v/v thành lập và hoạt động của DN Luật lao động Luật chống độc quyền Chống phá giá và các quy định khác về giá; Thuế,… 39 12 Luật quốc tế: Hệ thống các quy phạm pháp luật Thoả thuận giữa các quốc gia, dân tộc, tổ chức QT, liên chính phủ Phù hợp hiến chương LHQ Điều chỉnh các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, KHKT 39 13 Luật quốc tế: gồm có 2 bộ phận Công pháp quốc tế: điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực chính trị giữa các quốc gia Tư pháp quốc tế: chủ yếu điều chỉnh các quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro Bài giảng Quản trị rủi ro Môi trường pháp luật Môi trường chính trị Môi trường kinh tế Rủi ro do môi trường kinh tếTài liệu liên quan:
-
44 trang 339 2 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 174 0 0 -
39 trang 126 0 0
-
35 trang 119 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 117 0 0 -
29 trang 105 0 0
-
96 trang 91 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 75 0 0 -
93 trang 70 0 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS.Ngô Quang Huân
150 trang 61 1 0