Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 1 "Sự tổ chức cơ thể" trang bị các kiến thức về các loại mô động vật, các cơ quan và hệ cơ quan ở động vật. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí2/22/2016Chương 1Sự tổ chức cơ thể động vậtSự tổ chức cơ thể động vậtSỰ TỔ CHỨC CƠ THỂ 2 tiếtI. CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VẬT• 1. Biểu mô• 2. Mô liên kết• 3. Mô cơ• 4. Mô thần kinhII. CÁC CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT22/02/2016 11:56 CH1Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CHDẫn nhập2Nguyễn Hữu TríHọc thuyết tế bàoTế bào là đơn vị trung tâm của các tổ chức sinh học: Tế bào là đơn vịcơ bản của sự sống. Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo bởi tếbào. Chỉ tế bào sống mới có thể sinh sản và tạo ra tế bào mới.Matthias Schleiden 1838: Thực vật được cấu tạo bởi tế bàoTheodor Schwann 1839: Động vật được cấu tạo bởi tế bàoRudolf Virchow 1858: Mỗi tế bào đều bắt nguồn từ một tế bào khác.22/02/2016 11:56 CH3Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CH4Nguyễn Hữu TríSự đa dạng của tế bàoTế bào trong các cơ quan khác nhau của cơ thể có sự khác nhauvề hình dạng, kích thước và chức năng: hồng cầu hình cầu; tếbào thần kinh có nhiều nhánh; tế bào biểu bì hình khối, dẹt…Tế bàoThể tích của tế bào thường cố định và không phụ thuộc vào kích thước của cơ thểTuy hình dạng, kích thước và chức năng của các tế bào ở các cơquan khác nhau cũng khác nhau, song các tế bào đều có nhữngthành phần cơ bản: màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào.22/02/2016 11:56 CH5Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CH6Nguyễn Hữu Trí12/22/2016Mô động vậtMô động vật (Tissues)• Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các cơ quancủa cơ thể đa bào.• Có 4 loại mô••••Biểu mô (Epithelial)Mô liên kết (Connective)Mô cơ (Muscle)Mô thần kinh (Nerve)Mô là một tập hợp yếu tố có cấu trúc tế bào đã đượcchuyển hoá và các yếu tố không có cấu trúc tế bào đểthực hiện các chức năng nhất định.22/02/2016 11:56 CH7Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CHKhối u (tumor) gồm một cụm tế bào không có chức năng. Khối u có thểlà lành tính (benign), hoặc xâm lấn sang các mô bao quanh và trở thànhác tính (malignant). Các tế bào khối u có thể di cư, hoặc di căn(metastatic), đến các vị trí khác trong cơ thể. Khối u ác tính và di cănchính là ung thư (cancerous).92.3.4.5.6.Tế bào thường phân cực, có cực ngọn và cực gốc, liên kếtchặt chẽ với nhau, khe gian bào hẹp.Mặt dưới của biểu mô thường dựa vào màng nền là màngđược biệt hóa từ mô liên kết kế cận.Không có mạch máu đi vào (trừ mệ lộ ở màng tai trong),không có dây thần kinh đi vào (trừ niêm mạc khứu giác).Chất dinh dưỡng được thấm qua màng nền để nuôi biểumô.Có khả năng tái sinh mạnh nhờ phân bào nhanh để hàngắn vết thương (biểu bì da, biểu mô dạ con)Bề mặt biểu mô bài xuất hoặc hấp thụ thường được biệthóa cao (lông rung- vi nhung)Tế bào biểu mô phủ được chuyển hóa để trở thành tế bàoque, tế bào nón, thủy tinh thể ở mắt – tế bào có lông rung ởtai trong – sừng – móng – tóc – răng – sắc bào.22/02/2016 11:56 CH11Biểu mô là loại mô xếp thànhlớp dày bao phủ mặt ngoàihay mặt trong của các cơquan, ngoài ra biểu mô còntạo thành các tuyến nội tiếthay ngoại tiết. Về mặt cấu tạo,biểu mô do một hay nhiều lớptế bào xếp khít nhau tạothành, tế bào là thành phầncấu tạo chủ yếu, còn chất gianbào thì không đáng kể.Nguyễn Hữu TríBiểu Mô (Epithelial Tissue)Đặc điểm cấu tạo1.Nguyễn Hữu TríI. Biểu môUng thư là gì?22/02/2016 11:56 CH8Nguyễn Hữu TríPhân loại biểu mô theo cấu tạoDựa vào hình dạng của lớp tế bào trên cùng• Biểu mô dẹt (Squamous)• Biểu mô khối (Cuboidal)• Biểu mô trụ (Columnar)22/02/2016 11:56 CH12Nguyễn Hữu Trí22/22/2016Phân loại biểu mô theo cấu tạoPhân loại biểu mô theo cấu tạoDựa vào số lượng lớp tế bàoHai loại biểu mô khácBiểu mô đơn (Simple): một lớp tế bàoBiểu mô biến dạng (Transitional)Biểu mô tầng (Stratified): Có hơn một lớp tế bàoBiểu mô giả tầng (Pseudostratified)22/02/2016 11:56 CH13Nguyễn Hữu TríChức năng của biểu mô1.2.3.4.Bảo vệ: Biểu mô có chức năng bảo vệ, chống các tácnhân vật lý, hóa học và chống nhiễm khuẩn.Hấp thụ: Biểu mô phủ lót mặt trong ruột và các ốngthận có khả năng hấp thụ.Chế tiết: Biểu mô của các tuyến nội tiết và ngoại tiết cókhả năng chế tiết một số chất giúp cho quá trình traođổi chất – tăng trưởng, sinh sản.Ở một số nơi, biểu mô được biệt hóa cao độ để thu nhậncác kích thích (các tế bào biểu mô cảm giác của chồi vịgiác trên mặt lưỡi; tế bào thính giác của cơ quan Corti ởtai trong)22/02/2016 11:56 CH15Nguyễn Hữu TríBiểu mô dẹt đơn(Simple Squamous Epithelium)Chỉ gồm một lớp tế bào dẹt ( như gạch men hoa lát nhà).Biểu bì phủ trên da ếch, biểu mô tạo thành nang Bowmancủa thận.Phế nangNhân tế bào22/02/2016 11:56 CH14Nguyễn Hữu TríPhân loại biểu mô theo chức năng• Dựa vào chức năng biểu mô được chia thànhhai loại là biểu mô phủ và biểu mô tuyến• Biểu mô phủ: là những tế bào phủ mặt ngoàihay lót mặt trong của cơ quan rỗng, lót mặtthành, mặt tạng của cơ thể.• Biểu mô tuyến là những nhóm tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí2/22/2016Chương 1Sự tổ chức cơ thể động vậtSự tổ chức cơ thể động vậtSỰ TỔ CHỨC CƠ THỂ 2 tiếtI. CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VẬT• 1. Biểu mô• 2. Mô liên kết• 3. Mô cơ• 4. Mô thần kinhII. CÁC CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT22/02/2016 11:56 CH1Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CHDẫn nhập2Nguyễn Hữu TríHọc thuyết tế bàoTế bào là đơn vị trung tâm của các tổ chức sinh học: Tế bào là đơn vịcơ bản của sự sống. Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo bởi tếbào. Chỉ tế bào sống mới có thể sinh sản và tạo ra tế bào mới.Matthias Schleiden 1838: Thực vật được cấu tạo bởi tế bàoTheodor Schwann 1839: Động vật được cấu tạo bởi tế bàoRudolf Virchow 1858: Mỗi tế bào đều bắt nguồn từ một tế bào khác.22/02/2016 11:56 CH3Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CH4Nguyễn Hữu TríSự đa dạng của tế bàoTế bào trong các cơ quan khác nhau của cơ thể có sự khác nhauvề hình dạng, kích thước và chức năng: hồng cầu hình cầu; tếbào thần kinh có nhiều nhánh; tế bào biểu bì hình khối, dẹt…Tế bàoThể tích của tế bào thường cố định và không phụ thuộc vào kích thước của cơ thểTuy hình dạng, kích thước và chức năng của các tế bào ở các cơquan khác nhau cũng khác nhau, song các tế bào đều có nhữngthành phần cơ bản: màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào.22/02/2016 11:56 CH5Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CH6Nguyễn Hữu Trí12/22/2016Mô động vậtMô động vật (Tissues)• Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các cơ quancủa cơ thể đa bào.• Có 4 loại mô••••Biểu mô (Epithelial)Mô liên kết (Connective)Mô cơ (Muscle)Mô thần kinh (Nerve)Mô là một tập hợp yếu tố có cấu trúc tế bào đã đượcchuyển hoá và các yếu tố không có cấu trúc tế bào đểthực hiện các chức năng nhất định.22/02/2016 11:56 CH7Nguyễn Hữu Trí22/02/2016 11:56 CHKhối u (tumor) gồm một cụm tế bào không có chức năng. Khối u có thểlà lành tính (benign), hoặc xâm lấn sang các mô bao quanh và trở thànhác tính (malignant). Các tế bào khối u có thể di cư, hoặc di căn(metastatic), đến các vị trí khác trong cơ thể. Khối u ác tính và di cănchính là ung thư (cancerous).92.3.4.5.6.Tế bào thường phân cực, có cực ngọn và cực gốc, liên kếtchặt chẽ với nhau, khe gian bào hẹp.Mặt dưới của biểu mô thường dựa vào màng nền là màngđược biệt hóa từ mô liên kết kế cận.Không có mạch máu đi vào (trừ mệ lộ ở màng tai trong),không có dây thần kinh đi vào (trừ niêm mạc khứu giác).Chất dinh dưỡng được thấm qua màng nền để nuôi biểumô.Có khả năng tái sinh mạnh nhờ phân bào nhanh để hàngắn vết thương (biểu bì da, biểu mô dạ con)Bề mặt biểu mô bài xuất hoặc hấp thụ thường được biệthóa cao (lông rung- vi nhung)Tế bào biểu mô phủ được chuyển hóa để trở thành tế bàoque, tế bào nón, thủy tinh thể ở mắt – tế bào có lông rung ởtai trong – sừng – móng – tóc – răng – sắc bào.22/02/2016 11:56 CH11Biểu mô là loại mô xếp thànhlớp dày bao phủ mặt ngoàihay mặt trong của các cơquan, ngoài ra biểu mô còntạo thành các tuyến nội tiếthay ngoại tiết. Về mặt cấu tạo,biểu mô do một hay nhiều lớptế bào xếp khít nhau tạothành, tế bào là thành phầncấu tạo chủ yếu, còn chất gianbào thì không đáng kể.Nguyễn Hữu TríBiểu Mô (Epithelial Tissue)Đặc điểm cấu tạo1.Nguyễn Hữu TríI. Biểu môUng thư là gì?22/02/2016 11:56 CH8Nguyễn Hữu TríPhân loại biểu mô theo cấu tạoDựa vào hình dạng của lớp tế bào trên cùng• Biểu mô dẹt (Squamous)• Biểu mô khối (Cuboidal)• Biểu mô trụ (Columnar)22/02/2016 11:56 CH12Nguyễn Hữu Trí22/22/2016Phân loại biểu mô theo cấu tạoPhân loại biểu mô theo cấu tạoDựa vào số lượng lớp tế bàoHai loại biểu mô khácBiểu mô đơn (Simple): một lớp tế bàoBiểu mô biến dạng (Transitional)Biểu mô tầng (Stratified): Có hơn một lớp tế bàoBiểu mô giả tầng (Pseudostratified)22/02/2016 11:56 CH13Nguyễn Hữu TríChức năng của biểu mô1.2.3.4.Bảo vệ: Biểu mô có chức năng bảo vệ, chống các tácnhân vật lý, hóa học và chống nhiễm khuẩn.Hấp thụ: Biểu mô phủ lót mặt trong ruột và các ốngthận có khả năng hấp thụ.Chế tiết: Biểu mô của các tuyến nội tiết và ngoại tiết cókhả năng chế tiết một số chất giúp cho quá trình traođổi chất – tăng trưởng, sinh sản.Ở một số nơi, biểu mô được biệt hóa cao độ để thu nhậncác kích thích (các tế bào biểu mô cảm giác của chồi vịgiác trên mặt lưỡi; tế bào thính giác của cơ quan Corti ởtai trong)22/02/2016 11:56 CH15Nguyễn Hữu TríBiểu mô dẹt đơn(Simple Squamous Epithelium)Chỉ gồm một lớp tế bào dẹt ( như gạch men hoa lát nhà).Biểu bì phủ trên da ếch, biểu mô tạo thành nang Bowmancủa thận.Phế nangNhân tế bào22/02/2016 11:56 CH14Nguyễn Hữu TríPhân loại biểu mô theo chức năng• Dựa vào chức năng biểu mô được chia thànhhai loại là biểu mô phủ và biểu mô tuyến• Biểu mô phủ: là những tế bào phủ mặt ngoàihay lót mặt trong của cơ quan rỗng, lót mặtthành, mặt tạng của cơ thể.• Biểu mô tuyến là những nhóm tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học động vật Bài giảng Sinh học động vật Sự tổ chức cơ thể Các loại mô động vật Hệ cơ quan động vật Phân loại biểu mô cấu tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí
75 trang 24 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 trang 20 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Bài giảng - Bài 17 Hô hấp ở động vật
15 trang 18 0 0 -
PHÒNG CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC
12 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 4 - TS. Nguyễn Hữu Trí
59 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ nội tiết
65 trang 16 0 0