Danh mục

Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Sinh học động vật - Chương 4 trang bị cho người học những hiểu biết về hệ vận động. Những nội dung chính trong chương này gồm: Cấu trúc của xương và cơ, sinh lý học của hoạt động cơ, sự tiến hóa của các phương thức vận động, cấu trúc hệ vận động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu TríChương 4Chương 4. HỆ VẬN ĐỘNGHệ vận độngI. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ1. Hệ xương và cơ của động vật có xương sống2. Các loại cơ•a. Cơ xương•b. Cơ trơn•c. Cơ timII. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ1. Cơ sở phân tử của sự co cơ•a. Năng lượng cho sự co cơ•b. Cơ chế co cơ2. Kiểm soát điện hóa của sự co cơ23/02/2016 12:36 SA1Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 12:36 SA2Nguyễn Hữu TríÝ nghĩa sinh học của sự vận độngCó những động vật sử dụng chânđể đẩy cơ thể chúng bay đi trongkhông gian. Những cơ chân mạnhcủa ếch cho phép nó phóng ra từ vịtrí lấy đà với thời gian dậm nhảychỉ khoảng 0,1 giây.23/02/2016 12:36 SA3Nguyễn Hữu TríSự tiến hóa phương thức vận động• Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh giới làsự vận động.• Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thứcđáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạngkích thích từ môi trường, giúp cho cơ thể thích nghivà tồn tại.• Ở động vật, sự vận động nhanh và ở mức độ cao, đadạng và phức tạp.• Vận động là phương thức tồn tại của động vật dichuyển trong không gian để tìm thức ăn, làm tổ, tựvệ…23/02/2016 12:36 SA4Nguyễn Hữu TríSự tiến hóa doa chọn lọc tự nhiên,Charles Robert Darwin• Ban đầu, sự vận động rất đơn giản như chuyển độngcủa bào tương, cử động biến hình, tiêm mao…• Về sau, những cơ quan chuyên hóa phát triển mạnh,đặc biệt là hệ cơ đã giúp cho sự vận động phong phú,đa dạng.• Trong cơ thể, hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quannhư hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, cáctuyến…làm lưu chuyển các quá trình trao đổi chất,giúp cho cơ thể sinh trưởng và̀ phát triển.• Hệ cơ vân co duỗi giúp cho cơ thể tạo ra nhiệt, dichuyển trong không gian, thực hiện các quá trìnhsống để thích nghi và tồn tại.23/02/2016 12:36 SA5Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 12:36 SA6Nguyễn Hữu Trí1Vận động của cá bơi(a) Cá chình đẩy nước với sự vận động của toàn bộ cơ thể,(b) Cá hồi chỉ sử dụng một nữa thân sau của cơ thể.23/02/2016 12:36 SA7Nguyễn Hữu TríCấu trúc hệ vận động• Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồmnhững cấu trúc chính:– Hệ thần kinh thông qua các xung thần kinh đểđiều khiển chung.– Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dáng bộkhung của cơ thể vừa cùng với hệ cơ, thực hiệnchức năng vận động.– Hệ cơ bao gồm cơ vân bám xương và cơ trơntham gia tạo hình dáng cơ thể và cùng với hệxương thực hiện chức năng vận động.23/02/2016 12:36 SA9Nguyễn Hữu TríPhân loại bộ xươngHệ xương• Hệ xương là giá đỡ cho toàn bộ cơthể và tham gia vào chức năng bảovệ, nó hoạt động được là nhờ cáclực cơ học, tạo ra chuyển động chocơ thể.• Hầu như tất cả các sinh vật đều cóbộ xương, mặc dù ở những độngvật bậc thấp không có chất bềnvững như sụn hay xương23/02/2016 12:36 SA10Nguyễn Hữu TríBộ xương thủy tĩnh• Là dạng dịch lỏng, có độ đậm đặc cao,không thể nén lại được, chiếm 40-70%khối lượng cơ thể sống và là chỗ dựa chotất cả các cơ quan bên trong, các tế bàovà các bào quan.• Ở những động vật đơn giản, bộ xươngthủy tĩnh là phương tiện chuyển độngduy nhất. Ví dụ: ở trùng Amip, giun đất.• Có ba loại:– Bộ xương thủy tĩnh– Bộ xương ngoài– Bộ xương trong23/02/2016 12:36 SADi chuyển của rắn chuông là kết quả của sự co cáccơ vân khỏe trên khung xương. Không có hệ thốngcơ vân và xương, chuyển động phức tạp của rắn23/02/2016 12:36 SA8chuông không thể nào thực hiện được. Nguyễn Hữu Trí11Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 12:36 SA12Nguyễn Hữu Trí2Bộ xương ngoàiBộ xương trong• Là lớp vỏ cứng bao ngoài cơ thể sinh vật. Phổbiến ở ngành chân khớp (Arthropoda), trongđó hai lớp côn trùng (Insecta) và giáp xác(Crustacea).• Bộ xương ngoài thích hợp với các động vật cókích thước nhỏ vì ở những động vật có kíchthước lớn, bộ xương ngoài dày và nặng sẽ làmcho sinh vật kém linh hoạt hơn.• Có ở động vật có xương sống, giống như mèo,được gọi là bộ xương trong.• Có hệ thống khung chống đỡ bên trong cơ thểbằng sụn hay xương. Các xương được liênkết với nhau bằng mô liên kết, tạo bộ khungvững chắc.23/02/2016 12:36 SA13Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 12:36 SA14Nguyễn Hữu TríKhớp xươngBộ xương người• Bộ xương dùng để chống đỡ, bảo vệ, dichuyển và làm chổ bám của cơ. Nơi haixương nối với nhau là khớp.• Có ba loại khớp:– Khớp bất động– Khớp bán động– Khớp động• Xương tham gia vào quá trình trao đổi Calcivà phospho.23/02/2016 12:36 SA15Nguyễn Hữu TríKhớp bất động23/02/2016 12:36 SAKhớp xươngKhớp bán động16Nguyễn Hữu TríBộ xương người• Bộ xương người gồm 270 xương khimới sinh và giảm xuống còn 206chiếc khi trưởng thành, gồm 3 loại:– Xương dài– Xương ngắn– Xương dẹp• Bộ xương gồm 3 phần:Khớp độngỞ các khớp động, đầu các xương thường được bọc bằng lớp sụn và giữa haikhớp có chất nhờn bao khớp, nhờ đó làm giảm ma sát khi cử động. Khớp củaxương được ràng với nhau bởi gân hay dây chằng, nhờ đó mà xương không ...

Tài liệu được xem nhiều: