![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học động vật - Chương 9 trình bày về "Hệ tiêu hóa". Nội dung cụ thể gồm: Tổng quan quá trình tiêu hóa, cấu trúc hệ tiêu hóa của người, sự tiêu hóa bằng enzyme ở người, quá trình dinh dưỡng đơn giản, tiêu hóa để thích nghi,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí23/02/2016Chöông 9Chương 9. HỆ TIÊU HÓAHeä tieâu hoùaI. Tổng quan về quá trình tiêu hóaII. Cấu trúc của hệ tiêu hóa của người• 1. Xoang miệng• 2. Thực quản và dạ dày• 3. Ruột non• 4. Ruột già• 5. Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lạiIII. Sự tiêu hóa bằng enzyme ở người• 1. Sự tiêu hóa carbohydrat• 2. Sự tiêu hóa protein• 3. Sự tiêu hóa lipid23/02/2016 1:32 SA1Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA2Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA4Nguyễn Hữu TríTổng quan về quá trình tiêu hóa23/02/2016 1:32 SA3Nguyễn Hữu TríQuá trình dinh dưỡng đơn giảnHệ tiêu hóa ở sinh vật đa bào• Dinh dưỡng tự dưỡng: dinh dưỡng giốngthực vật xanh.• Dinh dưỡng hoại dưỡng: vi khuẩn và nấmtiêu hóa thức ăn của chúng ở ngoài tế bào• Dinh dưỡng dị dưỡng: ở động vật, hệ tiêuhóa (bọt biển không có) tiến hóa với nhữngđiểm sau– Chúng thu nhận chất dinh dưỡng bằng cách tiếtenzyme vào trong thức ăn của của mình.– Những enzyme này phá vỡ các hợp chất phức tạpthành các chất đơn giản mà vi khuẩn và nấm cóthể hấp thu được.– Ống tiêu hóa chỉ mở ra ngoài qua một lổ• Ví dụ: sứa và giun dẹp– Dạng đơn giản, ống chưa được biệt hóa, ống tiêuhóa mở ra hai đầu• Ví dụ : Giun tròn– Phức tạp hơn, ống tiêu hóa cuộn lại với các cơquan tiêu hóa phụ• Ví dụ: các loài động vật bậc cao như người23/02/2016 1:32 SA5Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA6Nguyễn Hữu Trí123/02/2016Tiến hóa để thích nghi••••23/02/2016 1:32 SA7Nguyễn Hữu TríBộ răngChiều dài ống tiêu hóaCộng sinhNhai lại23/02/2016 1:32 SA8Nguyễn Hữu TríSự thích nghi của ống tiêu hóa– Thức ăn Protein dễ dàng được tiêu thụ; Động vậtăn thịt có ống tiêu hóa ngắn.– Động vật ăn cỏ đòi hỏi phải có ống tiêu hóa đặcbiệt dài với những cơ quan đặc biệt để tiêu hóacellulose trong thực vật.• Cấu tạo hệ tiêu hóacủa người được coilà hoàn chỉnh nhất23/02/2016 1:32 SA9Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA10Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA11Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA12Nguyễn Hữu Trí223/02/201623/02/2016 1:32 SA13Nguyễn Hữu TríSự thích nghi của răng23/02/2016 1:32 SA14Nguyễn Hữu Trí16Nguyễn Hữu TríQuá trình tiêu hóa• Thu nhận thức ăn• Vận chuyển• Tiêu hóa– Tiêu hóa cơ học– Tiêu hóa hóa học• Hấp thu• Bài xuất23/02/2016 1:32 SA15Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SACấu trúc của hệ tiêu hóacủa người23/02/2016 1:32 SA17Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA18Nguyễn Hữu Trí323/02/2016Hệ tiêu hóa ở người• Hệ tiêu hóa ở người gồm ống tiêu hóa và tuyếntiêu hóa• Ống tiêu hóa: một ống rỗng kéo dài từ miệngđến hậu môn. Được bao bởi màng nhầy.• Ống tiêu hóa gồm các thành phần chính làxoang miệng – hầu – thực quản, dạ dày, ruộtnon, ruột già, hậu môn.• Cơ quan tiêu hóa phụ – răng, lưỡi, túi mật,tuyến nước bọt, gan, và tuyến tụy tạng.23/02/2016 1:32 SA19Nguyễn Hữu TríHệ tiêu hóa được chiathành 2 phần chính– Nước bọt có chứa amylase thủy phân tinhbột– Nước bọt làm ẩm thức ăn làm cho quátrình nuốt diễn ra dễ dàngtuyến• Gan, túi mật, tụy tạng23/02/2016 1:32 SANguyễn Hữu Trí• Sự nhai (chewing): Sự phá vỡ cơ họcthức ăn thành những phần nhỏ hơn.• Thức ăn kích thích tuyến nước bọt gảiphóng nước bọt.– Ống tiêu hóa (GI tract)– Cấu trúc tiêu hóa phụ(Accessory structures)lưỡi,20Sự tiêu hóa ở miệng (mouth)Hệ tiêu hóa• Má, răng,nước bọt23/02/2016 1:32 SA• Viên thức ăn (bolus): Khối thức ănđược trộn lẫn với nước bọt21Nguyễn Hữu TríMiệng23/02/2016 1:32 SA22Nguyễn Hữu TríTuyến nước bọtTuyến nước bọt: Làm ẩm thức ăn và chứaenzyme phân hủy đường cuả tinh bột• Thành phần của nước bọt• 99.5% là nước, 0.5% chất tan• Na+, K+, Cl-, HCO3-, và PO4-, protein,các chất thải• lysozyme• Amylase nước bọt (ptyalin) – tiêu hóa carbohydrate• Thành phần nước bọt của ba đôi tuyến có sựkhác biệt• Tuyến mang tai – tiết nước, amylase• Tuyến dưới hàm – vừa tiết nước vừa tiết nhầy, amylase• Tuyến dưới lưỡi – chủ yếu là tiết nhầy, một ít amylase23/02/2016 1:32 SA23Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA24Nguyễn Hữu Trí423/02/2016Tuyến nước bọtQuá trình tiêu hóa ở miệng• Chức năng của nước bọt• Tiêu hóa cơ học– Nước làm cho thức ăn rã ra và cho ta biết được vịgiác, giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn.– Chất nhầy làm ẩm và làm cho thức ăn được bôitrơn– Chất nhầy bôi trơn bề mặt khoang miệng khi tanuốt thức ăn cũng như khi nói chuyện.– Ion Cl- hoạt hóa enzyme amylase– Ion HCO3- và PO4- làm đệm– IgA, lysozymes, cyanide: giúp cho việc bảo vệchống lại các vi sinh vật.23/02/2016 1:32 SA25Nguyễn Hữu TríNuốt (Swallowing)– Sự nhai– Thức ăn được trộn lẫn với nước bọt– Được định hình thành viên• Tiêu hóa hóa học –amylase nước bọt cắt vàchuyển các polysaccharides (tinh bột) thànhdisaccharide (maltose) và monosaccharide(glucose) [không có hoạt tính với cellulosemột loại polymer của glucose]23/02/201 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí23/02/2016Chöông 9Chương 9. HỆ TIÊU HÓAHeä tieâu hoùaI. Tổng quan về quá trình tiêu hóaII. Cấu trúc của hệ tiêu hóa của người• 1. Xoang miệng• 2. Thực quản và dạ dày• 3. Ruột non• 4. Ruột già• 5. Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lạiIII. Sự tiêu hóa bằng enzyme ở người• 1. Sự tiêu hóa carbohydrat• 2. Sự tiêu hóa protein• 3. Sự tiêu hóa lipid23/02/2016 1:32 SA1Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA2Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA4Nguyễn Hữu TríTổng quan về quá trình tiêu hóa23/02/2016 1:32 SA3Nguyễn Hữu TríQuá trình dinh dưỡng đơn giảnHệ tiêu hóa ở sinh vật đa bào• Dinh dưỡng tự dưỡng: dinh dưỡng giốngthực vật xanh.• Dinh dưỡng hoại dưỡng: vi khuẩn và nấmtiêu hóa thức ăn của chúng ở ngoài tế bào• Dinh dưỡng dị dưỡng: ở động vật, hệ tiêuhóa (bọt biển không có) tiến hóa với nhữngđiểm sau– Chúng thu nhận chất dinh dưỡng bằng cách tiếtenzyme vào trong thức ăn của của mình.– Những enzyme này phá vỡ các hợp chất phức tạpthành các chất đơn giản mà vi khuẩn và nấm cóthể hấp thu được.– Ống tiêu hóa chỉ mở ra ngoài qua một lổ• Ví dụ: sứa và giun dẹp– Dạng đơn giản, ống chưa được biệt hóa, ống tiêuhóa mở ra hai đầu• Ví dụ : Giun tròn– Phức tạp hơn, ống tiêu hóa cuộn lại với các cơquan tiêu hóa phụ• Ví dụ: các loài động vật bậc cao như người23/02/2016 1:32 SA5Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA6Nguyễn Hữu Trí123/02/2016Tiến hóa để thích nghi••••23/02/2016 1:32 SA7Nguyễn Hữu TríBộ răngChiều dài ống tiêu hóaCộng sinhNhai lại23/02/2016 1:32 SA8Nguyễn Hữu TríSự thích nghi của ống tiêu hóa– Thức ăn Protein dễ dàng được tiêu thụ; Động vậtăn thịt có ống tiêu hóa ngắn.– Động vật ăn cỏ đòi hỏi phải có ống tiêu hóa đặcbiệt dài với những cơ quan đặc biệt để tiêu hóacellulose trong thực vật.• Cấu tạo hệ tiêu hóacủa người được coilà hoàn chỉnh nhất23/02/2016 1:32 SA9Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA10Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA11Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA12Nguyễn Hữu Trí223/02/201623/02/2016 1:32 SA13Nguyễn Hữu TríSự thích nghi của răng23/02/2016 1:32 SA14Nguyễn Hữu Trí16Nguyễn Hữu TríQuá trình tiêu hóa• Thu nhận thức ăn• Vận chuyển• Tiêu hóa– Tiêu hóa cơ học– Tiêu hóa hóa học• Hấp thu• Bài xuất23/02/2016 1:32 SA15Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SACấu trúc của hệ tiêu hóacủa người23/02/2016 1:32 SA17Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA18Nguyễn Hữu Trí323/02/2016Hệ tiêu hóa ở người• Hệ tiêu hóa ở người gồm ống tiêu hóa và tuyếntiêu hóa• Ống tiêu hóa: một ống rỗng kéo dài từ miệngđến hậu môn. Được bao bởi màng nhầy.• Ống tiêu hóa gồm các thành phần chính làxoang miệng – hầu – thực quản, dạ dày, ruộtnon, ruột già, hậu môn.• Cơ quan tiêu hóa phụ – răng, lưỡi, túi mật,tuyến nước bọt, gan, và tuyến tụy tạng.23/02/2016 1:32 SA19Nguyễn Hữu TríHệ tiêu hóa được chiathành 2 phần chính– Nước bọt có chứa amylase thủy phân tinhbột– Nước bọt làm ẩm thức ăn làm cho quátrình nuốt diễn ra dễ dàngtuyến• Gan, túi mật, tụy tạng23/02/2016 1:32 SANguyễn Hữu Trí• Sự nhai (chewing): Sự phá vỡ cơ họcthức ăn thành những phần nhỏ hơn.• Thức ăn kích thích tuyến nước bọt gảiphóng nước bọt.– Ống tiêu hóa (GI tract)– Cấu trúc tiêu hóa phụ(Accessory structures)lưỡi,20Sự tiêu hóa ở miệng (mouth)Hệ tiêu hóa• Má, răng,nước bọt23/02/2016 1:32 SA• Viên thức ăn (bolus): Khối thức ănđược trộn lẫn với nước bọt21Nguyễn Hữu TríMiệng23/02/2016 1:32 SA22Nguyễn Hữu TríTuyến nước bọtTuyến nước bọt: Làm ẩm thức ăn và chứaenzyme phân hủy đường cuả tinh bột• Thành phần của nước bọt• 99.5% là nước, 0.5% chất tan• Na+, K+, Cl-, HCO3-, và PO4-, protein,các chất thải• lysozyme• Amylase nước bọt (ptyalin) – tiêu hóa carbohydrate• Thành phần nước bọt của ba đôi tuyến có sựkhác biệt• Tuyến mang tai – tiết nước, amylase• Tuyến dưới hàm – vừa tiết nước vừa tiết nhầy, amylase• Tuyến dưới lưỡi – chủ yếu là tiết nhầy, một ít amylase23/02/2016 1:32 SA23Nguyễn Hữu Trí23/02/2016 1:32 SA24Nguyễn Hữu Trí423/02/2016Tuyến nước bọtQuá trình tiêu hóa ở miệng• Chức năng của nước bọt• Tiêu hóa cơ học– Nước làm cho thức ăn rã ra và cho ta biết được vịgiác, giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn.– Chất nhầy làm ẩm và làm cho thức ăn được bôitrơn– Chất nhầy bôi trơn bề mặt khoang miệng khi tanuốt thức ăn cũng như khi nói chuyện.– Ion Cl- hoạt hóa enzyme amylase– Ion HCO3- và PO4- làm đệm– IgA, lysozymes, cyanide: giúp cho việc bảo vệchống lại các vi sinh vật.23/02/2016 1:32 SA25Nguyễn Hữu TríNuốt (Swallowing)– Sự nhai– Thức ăn được trộn lẫn với nước bọt– Được định hình thành viên• Tiêu hóa hóa học –amylase nước bọt cắt vàchuyển các polysaccharides (tinh bột) thànhdisaccharide (maltose) và monosaccharide(glucose) [không có hoạt tính với cellulosemột loại polymer của glucose]23/02/201 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học động vật Bài giảng Sinh học động vật Hệ tiêu hóa Cấu trúc tiêu hóa ở người Quá trình dinh dưỡng đơn giản Sự tiêu hóa bằng enzyme ở ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 78 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí
75 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 29 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 trang 26 0 0 -
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 2
7 trang 26 0 0 -
Hệ tiêu hóa ở người (khoang miệng – 1)
5 trang 25 0 0 -
Sữa chua không phải lúc nào cũng tốt
7 trang 25 0 0 -
9 món cháo giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
5 trang 24 0 0