Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 7: Cầu tiền tệ và lạm phát
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 7: Cầu tiền tệ và lạm phátChương 7: Cung cầu tiền tệ và lạm phát Quang Trung TVKiến thức hôm nay:Mức cầu tiền tệMức cung tiền tệLạm phát tiền tệChữa bài tập Mức cầu tiền tệCầu tiền tệ là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhântrong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu cầu traođổi, thanh toán và tích lũy giá trị, bao gồm: Cầu tiền giao dịch Cầu tiền dự phòng Cầu tiền đầu tư Các họcthuyết về cầu tiền tệ Mức cung tiền tệKhái niệm: Khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông bao gồm các tài sản là tiền và các tài sản khác được coi là tiền nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch và cất trữ giá trị của các chủ thể phi ngân hàng. Sơ đồ mức cung tiền M3 M2 TS TS kém M1 kém lỏng lỏng hơnC D hơn M2 M1 - M1: Được gọi là khối tiền tệ giao dịch, gồm những phương tiện có tính lỏng cao nhất, bao gồm: + Tiền mặt (tiền vàng, giấy bạc ngân hàng, tiền đúc lẻ) - C + Tiền gửi không kì hạn - D M1 = C + D Khối tiền M1 thống nhất ở các quốc gia - M2: Được gọi là khối tiền tệ giao dịch mở rộng, bao gồm: Đo + M1lường + Tiền gửi có kì hạn - M3: Khối tiền tệ tài sản, có tính lỏng thấp nhất, bao gồm: tiền: + M2 + Tiền trên các chứng từ có giá (thương phiếu, tín phiếu,...) Ở Việt Nam: Khối lượng tiền tệ trong lưu thông bao gồm: M1 = C + D M2 = M1 + T + B = C + D + T + B Trong đó T: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm B: Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng phát hành Quá trình cung ứng tiền:NHTW sẽ cung ứng ra lượng tiền cơ sở MB và thông qua hệ thống NH trung gian để cung ứng ra thị trường, và lượng cùn ứng ra thị trường là: MS= m.MB Quá trình cung ứng tiền (MB)K/n MB: Tiền cơ sở (MB) là lượng tiền do NHTW pháthành với tư cách là cơ quan độc quyền phát hành tiền.Các kênh phát hành tiền của NHTW bao gồm: Mua ngoại tệ hoặc vàng trên thị trường ngoại hối Cho chính phủ hoặc đại diện của Chính phủ vay Cho ngân hàng thương mại vay Mua chứng khoán trong nghiệp vụ thị trường mở Thành phần của MB•Theo hình thức tồn tại:MB = Tiền mặt + Tiền gửi của các NHTG tại NHTW•Theo chủ thể nắm giữ:MB = C + RC: Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống NH= Tiền mặt lưu thông ngoàiNHTW - TM tại quỹ của NH trung gianR= Tiền mặt tại quỹ của NH trung gian + Tiền gửi của các NHTG tạiNHTW•Theo nguồn gốc hình thành:MB = DL + MBnTrong đó: DL: Cơ số tiền đi vay, hình thành qua tái chiết khấu Bảng cân đối tiền tệ của NHTW Tài sản có Tài sản nợ1. Tài sản ngoại tệ- vàng 1. Tiền mặt- ngoại tệ- đầu tư nước ngoài - tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng- các khoản khác - tiền mặt trong quỹ các NHTM2. Cho vay chính phủ 2. Tiền gửi của các NHTM- tín phiếu kho bạc 3. Tài sản nợ ngoại tệ- các chứng khoán chính phủ khác - tiền gửi ngoại tệ của NHTW nước ngoài- các khoản cho vay và tạm ứng khác - vay ngân hàng và các tổ chức nước ngoài3. Cho vay các ngân hàng trung gian - các TS nợ ngoại tệ khác- các khoản cho vay và tạm ứng 4. Tiền gửi chính phủ- giấy tờ có giá 5. Tài sản nợ khác- các khoản khác4. Tài sản khác Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW Tài sản có Tài sản nợ MB1. Tài sản có ngoại tệ ròng (NFA) 1. Tiền mặt lưu thông ngoài hệ2. Tín dụng trong nước ròng (NDC) thống NH (C)- Tín dụng cho chính phủ ròng (NCG)- Tín dụng cho các ngân hàng (CDMB) 2. Dự trữ của hệ thống NH (R)3. Tài sản có khác ròng (OiN) - Tiền mặt trong quỹ các NHTM - Tiền gửi của các NHTM tại NHTWQuy trình phát hành MB Quá trình cung ứng tiền của hệ thống ngân hàng trung gianCác NHTM có khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn từ một khoản tiền gửi ban đầu,hoặc từ khoản tiền gửi nhận được từ NHTW thông qua việc cấp tín dụng cho các khác hàng là các tổ chức phi ngân hàng. Mức độ mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi (m). => Tìm hiểu về: Hệ số nhân tiền m1 Hệ số nhân tiền m2 Hệ số nhân tiền m1Ta có: RR là tiền dự trữ bắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Cầu tiền tệ Cầu tiền dự phòng Quá trình cung ứng tiền Quản lý tiền mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 175 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 96 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 82 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 68 1 0 -
TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
23 trang 67 0 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 66 0 0 -
9 trang 63 0 0
-
Đề cương bài giảng học phần Thị trường chứng khoán: Chương 1 – ĐH Thương mại
32 trang 62 0 0 -
31 trang 52 0 0
-
Tiểu luận: Vận tải hàng hóa bằng container
20 trang 47 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - GS. TS Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành
180 trang 46 0 0 -
14 trang 45 0 0
-
163 CÂU TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
35 trang 44 0 0