Bài giảng Một số vấn đề lý luận về tranh luận ở Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc Đường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề lý luận về tranh luận ở Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc ĐườngMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH LUẬN Ở QUỐC HỘI GS.TS. Trần Ngọc Đường Viện Nghiên cứu Lập pháp 1. Mục đích và ý nghĩa của tranh luận• - Tranh luận để làm sáng tỏ sự thật khách quan (nói chung).• - Tranh luận để làm minh bạch chính sách (nghị trường Quốc hội).• - Tranh luận để tạo ra sự đồng thuận (nghị trường Quốc hội). 2. Thế nào là tranh luận?• - Thuật ngữ “Tranh luận” theo nguyên nghĩa là bàn cãi để tìm ra lẽ phải (từ điển Tiếng Việt).• - Tranh luận ở Quốc hội là việc bàn cãi làm minh bạch chính sách, tạo ra sự đồng thuận, theo những quy tắc nghị trường chặt chẽ và những phẩm chất văn hoá trong tranh luận giữa những người tham gia tranh luận phù hợp với nội quy kỳ họp.• - Tranh luận đối lập với ngụy biện.3. Tranh luận theo những quy tắc nào ?• - Tranh luận phải dựa trên những tư liệu chứng cứ xác thực.• - Tranh luận phải bằng những lập luận logíc, lý lẽ chặt chẽ có sức thuyết phục (đối lập với ngụy biện; phải phân biệt với ngụy biện núp dưới danh nghĩa khoa học).• - Đối tượng của tranh luận không phải là cá nhân con người mà là quan điểm, lý lẽ của họ.• - Tuân thủ nội quy kỳ họp trong tranh luận. 4. Những phẩm chất văn hoá trong tranh luận• - Tôn trọng ý kiến của người khác.• - Đặt mình vào hoàn cảnh người khác.• - Biết thừa nhận sai lầm trong tranh luận.• - Cởi mở và chân thành khi tranh luận.• - Cảm thông với những mong muốn của người tranh luận với mình.• - Biết thoả hiệp đúng lúc. 5. Những kỹ năng trong tranh luận• - Mở đầu tranh luận phải nhẹ nhàng, điềm tĩnh và tự kiểm soát được giọng nói của mình.• - Biết cách dẫn dắt đối phương đồng ý với một trong các quan điểm của mình.• - Biết lắng nghe để đưa ra quan điểm thuyết phục người tranh luận với mình.• - Biết thiết lập các luận cứ vững chắc.• - Biết dừng đúng lúc. 6. Những điều cần tránh• - Không được công kích cá nhân.• - Không lợi dụng quyền lực đe doạ trong tranh luận.• - Không được lý lẽ quanh co, dài dòng, mơ hồ, tối nghĩa thao thao bất tuyệt...XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận tranh luận Bài giảng Lý luận tranh luận Mục đích tranh luận Quy tắc tranh luận Kỹ năng tranh luận Phẩm chất văn hoá trong tranh luậnTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 299 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0