Danh mục

Bài giảng Nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng tám 1945 ở Việt Nam - Đại tá.TS. Phạm Quốc Văn

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng tám 1945 ở Việt Nam nhằm giúp cho sinh viên nắm được quan điểm về khởi nghĩa vũ trang của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng ta. Nắm được nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang của Đảng ta trong cách mạng tháng tám 1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng tám 1945 ở Việt Nam - Đại tá.TS. Phạm Quốc VănNGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO KHỞI NGHĨA VŨ TRANG TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Ở ViỆT NAM Giảng viên chính Đại tá TS.Phạm Quốc Văn NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO KHỞI NGHĨA VŨ TRANG TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Ở ViỆT NAM *****Mục đích, yêu cầu.-Giúp cho sinh viên nắm được quan điểm về khởi nghĩa vũ trang của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng ta.-Nắm được nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang của Đảng ta trong cách mạng tháng tám 1945 NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO KHỞI NGHĨA VŨ TRANG TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Ở ViỆT NAM *****I.Quan điểm về khởi nghĩa vũ trang của chủnghĩa Mác-LêninNhững nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lêninluôn coi lãnh đạo, chỉ đạo và thực hành khởinghĩa là một nghệ thuật. Nói về thời cơ phát độngkhởi nghĩa, trong cuốn “bệnh ấu trĩ tả khuynhtrong phong trào cộng sản” Lênin chỉ rõ “khởinghĩa” là trận cuối cùng và quyết định nên phảirất thận trọng, chắc chắn và phải tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản sau:- “ Một là, làm cho nội bộ giai cấp vô sản phải thống nhất tư tưởng, nhất trí hành động kiên quyết nhất, dũng cảm và cách mạng nhất chống lại giai cấp tư sản. Hai là, giai cấp tiểu tư sản, các phần tử trung gian, do dự ngả theo CM. Ba là, các lực lượng của giai cấp thù địch đã suy yếu đi nhiều … chỉ lúc đó CM mới chín muồi…thắng lợi của chúng ta mới được bảo đảm”.-Trong tác phẩm: “Cách mạng và phản CM ở Đức” Ăng-ghen nhấn mạnh: “khởi nghĩa là một nghệ thuật, phải tuân theo một quy tắc nhất định. Thứ nhất, phải hết sức thận trọng, phải chuẩn bị được lực lượng hơn hẳn đối phương.-Thứ hai, khi khởi nghĩa phải hành động với quyết tâm rất lớn, phải giành thế tiến công, tiến công liên tục, triệt để, tạo bất ngờ. Phòng ngự là sự diệt vong của mọi cuộc khởi nghĩa.-Trong thư của Lênin gửi Ban Chấp hành trung ương Đảng Công nhân dân chủ-xã hội Nga với nhan đề “Chủ nghĩa Mác và khởi nghĩa vũ trang” Lênin viết: “Muốn thắng lợi, khởi nghĩa không được dựa vào một cuộc âm mưu, một chính đảng mà phải dựa vào giai cấp tiên phong. Khởi nghĩa phải dựa vào cao trào CM của nhân dân. Khởi nghĩa phải dựa vào bước ngoặt trong lịch sử của cuộc CM, tinh thần quần chúng lên cao, kẻ thù đang dao động. Khi đã hội tụ đủ 3 điều kiện ấy mà không tiến hành khởi nghĩa là phản lại chủ nghĩa Mác phản bội CM”II.Sự chuẩn bị về đường lối, quan điểm của Đảng cho tổng khởi nghĩa-Thấm nhuần quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về khởi nghĩa và đấu tranh CM, trong luận cương chính trị (10.1930), Đảng đã xác định con đường giành chính quyền về tay công nông là con đường vũ trang bạo động: “…khi giai cấp thống trị đã rung động, các giai cấp đứng giữa đã muốn bỏ về phe CM, quần chúng công nông thì sôi nổi CM, quyết hy sinh chiến đấu, thì Đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chính quyền địch, giành chính quyền cho công nông”-Tháng11.1939, hội nghị Trung ương lần 6 họp tại Bà Điểm nhấn mạnh: Tất cả mọi vấn đề của CM đều nhằm vào giải quyết mâu thuẫn chủ yếu giữa các dân tộc ở Đông Dương với đế quốc xâm lược, cần dự bị những điều kiện bước tới bạo động, làm CM giải phóng dân tộc.-Tháng 10.1940, hội nghị Trung ương lần 7 họp ở Đình Bảng (Bắc Ninh) chỉ rõ: “Đảng phải chuẩn bị giành lấy sứ mệnh thiêng liêng, lãnh đạo các dân tộc bị áp bức Đông Dương vũ trang bạo động, giành quyền tự do, độc lập”. “Tuy nước ta chưa đứng trước tình thế trực tiếp CM, nhưng do tình hình quốc tế và trong nước ngày càng sôi động, CM nước ta có thể nổ ra bằng những cuộc khởi nghĩa địa phương ở những nơi có điều kiện tiến lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cả nước-Hội nghị Trung ương lần 8 (5.1941) tại Pắc Bó nhấn mạnh: “Trong lúc này, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề giải phóng dân tộc, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những đoàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Hội nghị quyết định đổi tên “mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Pháp-Nhật” thành “Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là Việt Minh để tập hợp đông đảo hơn nữa các lực lượng, các tầng lớp nhân dân tham gia tranh đấu.-Hội nghị còn xác định cụ thể. Khi thời cơ tới “với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo cuộc khởi nghĩa từng phần, trong từng địa phương cũng có thể giành thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”. Đây chính là sự vận dụng của Đảng ta.Về phương pháp đấu tranh CM phải sử dụng khởi nghĩa vũ trang. Điều kiện để khởi nghĩa là:1.Mặt trận cứu quốc đã thống nhất đến toàn quốc.2.Nhân dân đã sống cùng cực dưới ách thống trị của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: