Bài giảng Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam - Ths. Trần Thu Hương
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam" tập trung trình bày 4 nội dung: giới thiệu tổng quan tình hình rác thải nhựa, phương pháp luận thực hiện, kết quả đánh giá tiểm năng các thành phố, kết quả nghiên cứu tại 4 tỉnh thành. Mời bạn tham khảo chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam - Ths. Trần Thu HươngNGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM Ths. Trần Thu Hương | Cán bộ kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUNG 01 Giới thiệu về tình hình rác thải nhựa hiện nay và chương trình Đô thị giảm nhựa của WWF và nghiên cứu quốc gia của WWF về chất thải rắn, chất thải nhựa PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN 02 Nghiên cứu tài liệu, khung lý thuyết, phương pháp luận & cáchAGENDA tiếp cận, kế hoạch thực hiện SLIDE 03 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC THÀNH PHỐ Đánh giá tiềm năng tham gia chương trình Đô thị giảm nhựa của các tỉnh thành ven biển tại Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI 4 TỈNH THÀNH 04 Hiểu biết, nhận thức, thái độ, thói quen thải loại/thu gom rác thải nhựa của người dân. Phân tích dòng thải nhựa và các chính sách giảm nhựa tiềm năng1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN 8 triệu tấn Hàng năm có khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường (Jambeck et al, 2015) ©Vincent Kneefel I WWF NL 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4.4. KẾTKẾT QUẢ QUẢ NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU TẠI TẠI ĐÀ NẴNG TỈNH THÀNH1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN 55% 60% 8 Dân số trên thế giới cư trú Rác nhựa đại dương Dòng sông ô nhiễm nhất tại các đô thị, con số có đến từ 10 dòng sông Châu Á, trong đó có sông thể tăng lên đến 68% chảy qua những vùng Mê Công trong các thập niên tới dân cư đông đúc (Schmidt et al., 2017) (UN DESA, 2018) (Schmidt et al., 2017) ©Vincent Kneefel I WWF NL 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4.4. KẾTKẾT QUẢ QUẢ NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU TẠI TẠI ĐÀ NẴNG TỈNH THÀNH1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN Rác nhựa bị thải ra môi trường phần lớn đến từ Châu Á. Trung Quốc, Indonesia, Philipine và Việt Nam là những nước đứng đầu danh sách thải nhựa ra biểnNguồn: “Plastic Waste Inputs From Land Into The Ocean’, Jambeck et al, 2015 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH1.2. DỰ ÁN ĐÔ THỊ GIẢM NHỰA WWF mong muốn xây dựng dự án thí điểm tại 5 nước Đông Nam Á, từ đó xây dựng mạng lưới đô thị giảm nhựa trên toàn cầu Chương trình Đô thị Giảm nhựa Các quốc gia thí điểm Xây dựng một cổng thông tin về các đô thị trong mạng Trong khuôn khổ nguồn vốn của Cơ lưới. WWF mời các thành phố tham gia bằng cách thể quan Hợp tác phát triển Na Uy hiện cam kết giảm thiểu nhựa của họ. Chương trình này (NORAD) và WWF Hà Lan, WWF phù hợp với mục tiêu Không rác nhựa tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam - Ths. Trần Thu HươngNGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM Ths. Trần Thu Hương | Cán bộ kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUNG 01 Giới thiệu về tình hình rác thải nhựa hiện nay và chương trình Đô thị giảm nhựa của WWF và nghiên cứu quốc gia của WWF về chất thải rắn, chất thải nhựa PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN 02 Nghiên cứu tài liệu, khung lý thuyết, phương pháp luận & cáchAGENDA tiếp cận, kế hoạch thực hiện SLIDE 03 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC THÀNH PHỐ Đánh giá tiềm năng tham gia chương trình Đô thị giảm nhựa của các tỉnh thành ven biển tại Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI 4 TỈNH THÀNH 04 Hiểu biết, nhận thức, thái độ, thói quen thải loại/thu gom rác thải nhựa của người dân. Phân tích dòng thải nhựa và các chính sách giảm nhựa tiềm năng1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN 8 triệu tấn Hàng năm có khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường (Jambeck et al, 2015) ©Vincent Kneefel I WWF NL 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4.4. KẾTKẾT QUẢ QUẢ NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU TẠI TẠI ĐÀ NẴNG TỈNH THÀNH1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN 55% 60% 8 Dân số trên thế giới cư trú Rác nhựa đại dương Dòng sông ô nhiễm nhất tại các đô thị, con số có đến từ 10 dòng sông Châu Á, trong đó có sông thể tăng lên đến 68% chảy qua những vùng Mê Công trong các thập niên tới dân cư đông đúc (Schmidt et al., 2017) (UN DESA, 2018) (Schmidt et al., 2017) ©Vincent Kneefel I WWF NL 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4.4. KẾTKẾT QUẢ QUẢ NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU TẠI TẠI ĐÀ NẴNG TỈNH THÀNH1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN Rác nhựa bị thải ra môi trường phần lớn đến từ Châu Á. Trung Quốc, Indonesia, Philipine và Việt Nam là những nước đứng đầu danh sách thải nhựa ra biểnNguồn: “Plastic Waste Inputs From Land Into The Ocean’, Jambeck et al, 2015 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH1.2. DỰ ÁN ĐÔ THỊ GIẢM NHỰA WWF mong muốn xây dựng dự án thí điểm tại 5 nước Đông Nam Á, từ đó xây dựng mạng lưới đô thị giảm nhựa trên toàn cầu Chương trình Đô thị Giảm nhựa Các quốc gia thí điểm Xây dựng một cổng thông tin về các đô thị trong mạng Trong khuôn khổ nguồn vốn của Cơ lưới. WWF mời các thành phố tham gia bằng cách thể quan Hợp tác phát triển Na Uy hiện cam kết giảm thiểu nhựa của họ. Chương trình này (NORAD) và WWF Hà Lan, WWF phù hợp với mục tiêu Không rác nhựa tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môi trường Hiện trạng chất thải nhựa Rác thải rắn Rác thải nhựa Phân loại chất thải nhựaGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 161 0 0
-
Đồ án Nhiệt - Chuyên đề lạnh: Thiết bị nhiệt trong quy trình xử lý rác thải nhựa
39 trang 49 0 0 -
69 trang 48 0 0
-
54 trang 43 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
9 trang 33 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0