Danh mục

Giáo trinh môi trường và con người part 10

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.87 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về bảo vệ tính đa dạng sinh học: Công ước Ramsa về bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là những vùng sinh sống của chim nước. Công ước liên quan đến bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới (UNESCO, Paris), Công ước quốc tế về buôn bán các loài có nguy cơ bị tiêu diệt (CITES, Washington), Công ước bảo vệ các loài hoang dã di cư (Bon). Ký kết những hiệp ước quốc tế mới để đạt được tính bền vững trên thế giới: về sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh môi trường và con người part 10 Về bảo vệ tính đa dạng sinh học: Công ước Ramsa về bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là những vùng sinh sống của chim nước. Công ước liên quan đến bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới (UNESCO, Paris), Công ước quốc tế về buôn bán các lo ài có nguy cơ bị tiêu diệt (CITES, Washington), Công ước bảo vệ các loài hoang dã di cư (Bon). Ký kết những hiệp ước quốc tế mới để đạt đ ược tính bền vững trên thế giới: về sự thay đổi khí hậu, bảo vệ an to àn các khu rừng thế giới. Xây dựng một chế độ bảo vệ tổng hợp và toàn diện đối với Châu Nam cực và biển Nam cực. Soạn thảo và thông qua bản Công bố chung và Hiệp ước về tính bền vững. Xóa hẳn những món nợ công, giảm nợ thương mại cho các nước thu nhập thấp để phục hồi nhanh sự tiến bộ về kinh tế của họ. Nâng cao khả năng tự cường của những nước thu nhập thấp: b ãi bỏ hàng rào thương mại cho các nước này về các hàng hóa không liên quan đ ến môi trường, hỗ trợ và giúp ổ n định giá cả hàng hóa, khuyến khích đầu tư. Tăng cường viện trợ cho sự phát triển, tập trung giúp các nước thu nhập thấp xây dựng một xã hội và một nền kinh tế bền vững. Nhận thức đ ược giá trị và đẩy mạnh hoạt động của tổ chức Phi chính phủ trong nước và thế giới: IUCN (The International Union for Conservating Nature), UNEP (United Nations Environmental Program), WWF (World Wide Find for Nature) là những tổ chức bao gồm các thành viên chính phủ và phi chính phủ, đ ã có những đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường toàn cầu; cần mở rộng phạm vi ho ạt động, cũng như gia tăng thêm các tổ chức tương tự như vậy. Tăng cường hệ thống Liên hiệp quốc để trở thành một lực lượng mạnh mẽ đảm bảo cho tính bền vững trên toàn cầu.IV. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 1990-1997Năm 1991, thông qua Kế hoạch Quốc gia về môi trường và phát triển bền vững giaido ạn 1991-2000, Việt Nam chấp nhận đường lối chiến lược phát triển bền vững, mọichính sách phát triển kinh tế-xã hội đều đ ã được xem xét gắn liền với bảo vệ môitrường.27/12/1993, tại kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa IX, Luật bảo vệ môi trường đ ã đượcthông qua. Đây là bộ luật quan trọng đầu tiên quy đ ịnh rõ trách nhiệm cho các cấp 172chính quyền, cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đ ơn vị vũ trangvà mọi công dân trong việc bảo vệ môi trường.Trên cơ sở đó, trong quá trình thực hiện chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đấtnước đã tạo ra những cải thiện đáng kể về môi trường. 1. Thay đổi chiến lược sử dụng đất đaiNhờ có chính sách giao đất, giao rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc nên từ 1991đến 1999, nước ta đạt những kết quả khả quan: Diện tích rừng đ ã tăng hơn 1,5 triệu ha (tăng khoảng 200 ngàn ha/năm). Diện tích cây lâu năm tăng 70% và cây ăn quả tăng 37%. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hàng triệu hộ gia đ ình nông dân. Giảm diện tích đất trồng đồi trọc (từ 15 triệu ha năm 1991 còn hơn 12 triệu ha năm 1996).Để đạt mục tiêu đưa tỉ lệ che phủ rừng của Việt Nam đạt 43% (tỉ lệ của năm 1943),Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên, chương trìnhtrồng mới 5 triệu ha rừng. Điều này đ ã khẳng định rõ nỗ lực của Việt Nam trong việctiếp cận phát triển bền vững. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế như: Qu ỹ đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp và đang có xu hướng ngày càng giảm do đất đai được chuyển đổi sang các mục đích sử dụng khác nhau. Hàng năm vẫn còn xảy ra tình trạng mất rừng tự nhiên do nhiều nguyên nhân như khai thác lâm sản bừa b ãi, du canh du cư, phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, cháy rừng … 2. Những cải thiện về cung cấp nước sạchTính đ ến năm 1997 đ ã có 42% dân số cả nước đ ược sử dụng nước sạch, trong đó dânsố thành thị 60% (riêng nước máy đạt 47%).Việc sử dụng nước sạch tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã; các thị trấn và vùngnông thôn nước sạch chưa được cải thiện nhiều. Hiện mới có 37% dân số nông thônsử dụng nước sạch, phần lớn sử dụng nước giếng khơi, hồ ao, sông suối .v.v… khôngqua xử lý.Những năm qua, vấn đề cung cấp nước sạch đã đ ược các cấp ngành quan tâm. Từ năm1982 đến 1997, Nhà nước đã đ ầu tư khoảng 60% tổng số vốn đầu tư cho nước sạchnông thôn, số còn lại là huy động đóng góp của nhân dân. 3. Đô thị hóa làm tăng nguồn phát thải và chất thải 173Trong 61 tỉnh, thành phố có 571 đô thị, chia làm 5 loại bao gồm 19 thành phố, 34 đôthị loại 4 và 518 đô thị loại 5. Dân số thành thị đang có xu hướng tăng, từ 19,24%(1992) lên 20,8% (1997).Việc tăng nhanh dân số thành thị đ ã làm tăng sức ép: Nhà ở (phí ...

Tài liệu được xem nhiều: