Danh mục

Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - TS. Phạm Thành Thái

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.68 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 Đo lường và thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định lượng cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ lược nghiên cứu định lượng; Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu; Công cụ thu thập dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - TS. Phạm Thành Thái CHƯƠNG 5 ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang NỘI DUNG CHÍNH  Sơ lược nghiên cứu định lượng  Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu  Công cụ thu thập dữ liệu  Hỏi & Đáp 2 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu định lượng Phương pháp phổ biến  Khảo sát  Thử nghiệm Công cụ thông dụng  Thu thập dữ liệu - Bảng câu hỏi - Phỏng vấn trực diện/điện thoại/thư/internet  Xử lý dữ liệu - Phân tích thống kê đơn biến – đa biến 3 Sơ lược nghiên cứu định lượng  Lượng hóa mối quan hệ/sự thay đổi trong hiện tượng, tình huống, vấn đề…  Các biến số sử dụng là biến số định lượng  Thường sử dụng trong các khoa học về kinh tế, giáo dục, vật lý, dịch tễ học,…  Sử dụng với mục đích kiểm định lý thuyết khoa học  Một nghiên cứu có thể kết hợp cả phương pháp định lượng và định tính 4 Sơ lược nghiên cứu định lượng  Các loại dữ liệu Có 3 loại dữ liệu như sau: - Dữ liệu đã có sẵn (thứ cấp) - Dữ liệu chưa có sẵn (sơ cấp) - Dữ liệu chưa có trên thị trường (thực nghiệm) 5 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 1. Đo lường: - Là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu. - Một hiện tượng khoa học cần đo lường gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm. - Để đo lường → các cấp độ thang đo khác nhau. - Một khái niệm có thể đo lường trực tiếp nhưng cũng có thể đo lường gián tiếp thông qua các biến đại diện hay biến đo lường/ biến quan sát. 6 Xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu  Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, 301), quy trình xây dựng thang đo gồm 3 bước chính: (1) Xây dựng tập biến quan sát (2) Đánh giá sơ bộ thang đo (3) Đánh giá chính thức thang đo 7 Quy trình xây dựng và đánh giá thang đo 8 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.Các cấp độ thang đo: Chia thành bốn cấp độ thang đo: - Thang đo định danh (nominal scale) - Thang đo thứ tự (Ordinal scale) - Thang đo khoảng (Interval scale) - Thang đo tỷ lệ (Ratio scale) 9 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu Cấp thang đo Đặc điểm Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về lượng Non metric (Định tính) Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về Thứ tự lượng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng Khoảng Metric nhưng gốc 0 không có ý nghĩa (Định lượng) Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc Tỷ lệ 0 có ý nghĩa 10 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.1. Thang đo định danh: - Dùng cho các đặc điểm thuộc tính - Dùng các mã số để phân loại các đối tượng - Thang đo định danh là thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại, nó không có ý nghĩa về lượng. 11 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.1. Thang đo định danh: Ví dụ 1: Câu hỏi “Nghề nghiệp của bạn là gì”? Giáo viên 1 Công nhân 2 Thư ký 3 Ví dụ 2: Trong các loại bia sau đây, bạn đã dùng qua loại nào? Sài gòn 1 Tiger 2 Heineken 3 12 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.2. Thang đo thứ tự : - Thường dùng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được dùng cho các đặc điểm số lượng. - Có quan hệ hơn kém - Sự chêch lệch không nhất thiết phải bằng nhau - Thang đo cấp thứ tự là loại thang đo trong đó số đo dùng để so sánh thứ tự, nó không có ý nghĩa về lượng. 13 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.2. Thang đo thứ tự : Ví dụ 1: Bạn vui lòng xếp thứ tự theo sở thích của bạn các thương hiệu nước ngọt sau theo cách thức sau đây: (1) thích nhất, (2) thích nhì,… Pepsi …. Tribeco …. 7 up …. Coke …. 14 Đo lường và cấp độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: