Danh mục

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 1 - TS. Phạm Quốc Việt

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về NHTW và chính sách tiền tệ, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu những nội dung về những vấn đề chung về ngân hàng trung ương; Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết của ngân hàng trung ương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 1 - TS. Phạm Quốc Việt NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Trình bày: TS. Phạm Quốc Việt Mục tiêu  Học phần nhằm:  Cung cấp kiến thức về chức năng, mô hình tổ chức, hoạt động và vai trò quản lý vĩ mô của NHTW.  Sau khi học xong môn học sinh viên hiểu và nắm bắt được các nghiệp vụ phát hành tiền, hoạt động tín dụng, thanh toán, quản lý ngoại hối, thanh tra giám sát các TCTD và kiểm soát nội bộ của NHTW  Kỹ năng: Thực hành và giải quyết các tình huống về các vấn đề phát sinh trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động khác của NHTW  Thái độ chuyên cần: Sinh viên cần tham dự đầy đủ trong các buổi học.Trường Đại học Tài chính - Marketing 1 Tóm tắt nội dung  Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức chung về hoạt động của NHTW và các nghiệp vụ cụ thể trong hoạt động của ngân hàng trung ương như các nghiệp vụ:  Phát hành tiền,  Điều tiết lượng tiền trong lưu thông,  Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán,  Quản lý ngoại hối,  Các công tác về thống kê, thanh tra, giám sát và kiểm soát nội bộ của NHTW. Kết cấu chương trình  Chương 1: Tổng quan về NHTW và chính sách tiền tệ  Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền  Chương 3: Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông  Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW  Chương 5: Nghiệp vụ thanh toán của NHTW  Chương 6: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối  Chương 7: Công tác thống kê của NHTW  Chương 8: Thanh tra giám sát các TCTD  Chương 9: Kiểm soát nội bộ NHTWTrường Đại học Tài chính - Marketing 2 Tài liệu tham khảo  Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương – Học viện Tài chính, NXB Tài chính 2006.  Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương – Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Tổng hợp TP.HCM 2006.  Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương – Trường ĐH Kinh tế quốc dân 2005.  TS. Lê Vinh Danh, Tiền và hoạt động ngân hàng. NXB Tài chính 2006.  Lê Vinh Danh, Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương, NXB Tài chính 2006.  Luật Ngân hàng Nhà Nước, luật các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn  Website của NHNN Việt Nam: www.sbv.gov.vn Kiểm tra, đánh giá  Điểm quá trình:  Điểm chuyên cần 10%  Điểm thuyết trình, thảo luận 10%  Kiểm tra giữa kỳ 10%  Thi kết thúc học phần: 70%Trường Đại học Tài chính - Marketing 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHTW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ  Chương này tập trung nghiên cứu tìm hiểu những nội dung:  Những vấn đề chung về ngân hàng trung ương.  Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết của ngân hàng trung ương. Nội dung  1. Sự ra đời và quá trình phát triển của ngân hàng trung ương  2. Hệ thống tổ chức của NHTW  3. Chức năng, nhiệm vụ của NHTW  4. Vai trò của NHTW  5. Chính sách tiền tệ của NHTW  6. Tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Việt NamTrường Đại học Tài chính - Marketing 4 Sự ra đời và quá trình phát triển của ngân hàng trung ương  Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, ở các nước châu Âu, ngân hàng hiện đại được thành lập, với các nghiệp vụ chính là nhận tiền gửi, cho vay, phát hành tiền vào lưu thông.  Đến thế kỷ XIX, do quy mô và phạm vi lưu thông hàng hóa phát triển, các ngân hàng tận dụng ưu thế của mình để phát hành một khối lượng lớn tiền tín dụng vào lưu thông, nhà nước không thể kiểm soát được khối lượng tiền tín dụng này và tính chất đảm bảo của nó.  Tình trạng này đã gây bất ổn trong lưu thông tiền tệ, buộc nhà nước phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự cho việc phát hành tiền; kết quả là chỉ có một số ngân hàng lớn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: