Danh mục

Bài giảng Ngoại bệnh lý 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (135 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ngoại bệnh lý 2 cung cấp các kiến thức cơ bản về bệnh lý, nguyên nhân, chẩn đoán và sơ lược điều trị bệnh học Ngoại khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng. Bài giảng Ngoại bệnh lý 2 kết cấu gồm 13 bài và được chia thành 2 phần, phần 1 này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: đại cương gãy xương; đại cương trật khớp; trật khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng; gãy xương cánh tay; gãy xương vùng khuỷu; gãy hai xương cẳng tay;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngoại bệnh lý 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y ------***------ BÀI GIẢNG NGOẠI BỆNH LÝ II Biên soạn: ThS.Bs. Nguyễn Tuấn Cảnh Bs.CKII. Hồ Văn Bình LƯU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y ------***------ BÀI GIẢNG NGOẠI BỆNH LÝ II Biên soạn: ThS.Bs. Nguyễn Tuấn Cảnh Bs.CKII. Hồ Văn Bình LƯU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2022 LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình học tập các môn lâm sàng của sinh viên Y khoa hệ chính qui có 2 đợt học chuyên ngành Ngoại gồm: Triệu chứng học (Ngoại Cơ Sở) và Bệnh học ngoại (Ngoại Bệnh Lý) cả lý thuyết và thực hành. Cuốn giáo trình “BÀI GIẢNG NGOẠI BỆNH LÝ II” gồm chủ yếu là các chủ đề bệnh học Ngoại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình – Bỏng, cung cấp các kiến thức cơ bản về bệnh lý, nguyên nhân, chẩn đoán và sơ lược điều trị. Giáo trình này được cập nhật để đạt được chuẩn năng lực đầu ra. Phương pháp dạy - học hiện nay đã có nhiều thay đổi, theo hướng tăng cường tính tự chủ của người học, áp dụng rộng rãi hình thức học tập từ xa, online, ... do vậy Bộ môn Ngoại rất cần có đầy đủ phương tiện, học liệu, trong đó giáo trình đạt chuẩn là thành tố quan trọng, giúp cho sinh viên có thể tự đọc, tự học, tự nghiên cứu trước khi lên lớp, trước khi đi thực hành tại bệnh viện. Cuốn giáo trình này có nội dung bám sát khung chương trình và chuẩn năng lực hiện hành, được biên soạn theo các giáo trình, bài giảng của trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Huế, Đại học Y Dược TP. HCM, … nên đảm bảo tính lý thuyết cũng như thực tiễn lâm sàng. Tôi hy vọng và tin tưởng rằng, cuốn “BÀI GIẢNG NGOẠI BỆNH LÝ II” này sẽ được đón nhận tích cực bởi không chỉ các sinh viên mà còn bởi các Thầy Cô tham gia giảng dạy chương trình đào tạo này. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GX Gãy xương CT- scan Chụp cắt lớp điện toán MRI Hình ảnh cộng hưởng từ TK Trật khớp TKV Trật khớp vai TKK Trật khớp khuỷu TKH Trật khớp háng SLAP Tổn thương sụn viền trước trên XCT Xương cánh tay KHX Kết hợp xương MTRR Mỏm trên ròng rọc MTLC Mỏm trên lồi cầu XCT Xương cẳng tay ĐDXQ Đầu dưới xương XN Xét nghiệm RL Radial length UA Ulnar tilt angel UV Ulnar variance VA Volar tilt angle CXĐ Cổ xương đùi XĐ Xương đùi CC Cẳng chân VTPM Vết thương phần mềm VT Vết thương XV Viêm xương GXH Gãy xương hở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 8.1. Phân loại gãy đầu dưới xương đùi theo Muller AO .......................... 156 Bảng 9.1. Phân biệt tổn thương mạch máu, thần kinh và chèn ép khoang ........ 176 Bảng 12.1. Lượng máu mất với từng loại gãy xương ........................................ 208 Bảng 12.2. Ước tính lượng máu mất trong gãy xương hở ................................. 208 Bảng 13.1. Tỷ lệ sốc bỏng theo diện tích ........................................................... 228 Bảng 13.2. Chỉ số cận lâm sàng trong suy thận cấp........................................... 228 Bảng 13.3. Tính diện tích bỏng ở trẻ em (Lê Thế Trung - 1965) ...................... 232 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Cơ chế trật khớp vai ra trước ............................................................... 35 Hình 2.2. Tổn thương sụn viền ổ chảo (A) và tổn thương Hill - Sachs (B)......... 36 Hình 2.3. Dấu hiệu ổ khớp vai rỗng ..................................................................... 37 Hình 2.4. X quang trật khớp vai ........................................................................... 38 Hình 2.5. Dấu hiệu trật khớp vai .......................................................................... 39 Hình 2.6. Nắn trật khớp vai ra trước theo thủ thuật Hippocrate hoặc Mothes..... 43 Hình 2.7. Các dây chằng của khuỷu ..................................................................... 45 Hình 2.8. Cơ chế ngã gây trật khớp khuỷu .......................................................... 47 Hình 2.9. Tổn thương giải phẫu bệnh của trật khớp khuỷu ................................. 47 Hình 2.10. Các loại trật khớp khuỷu .................................................................... 48 Hình 2.11. Trật khớp khuỷu ra sau....................................................................... 49 Hình 2.12. X quang trật khớp khuỷu.................................................................... 50 Hình 2.13. Nắn trật khớp khuỷu ........................................................................... 52 Hình 2.13. Phân loại gãy mỏm khuỷu theo Colton .............................................. 53 Hình 2.14. Các loại gãy mỏm vẹ ...

Tài liệu được xem nhiều: