Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngoại cơ sở 2 kết cấu gồm 12 đơn vị bài học và được chia thành 2 phần, phần 1 này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: khám đầu; khám cột sống; khám bệnh nhân chấn thương sọ não; khám hệ tiết niệu, sinh dục nam; hội chứng đái máu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngoại cơ sở 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài Gảng NGOẠI CƠ SỞ II ĐƠN VỊ BIÊN SOAN: KHOA Y Giảng Viên biên soạn: ThS. BS. Nguyễn Tuấn Cảnh Hậu Giang, 2017 MỤC LỤCKHÁM ĐẦU ................................................................................................... 1KHÁM CỘT SỐNG ....................................................................................... 8KHÁM BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO ................................... 16KHÁM HỆ TIẾT NIỆU, SINH DỤC NAM ................................................ 25HỘI CHỨNG ĐÁI MÁU ............................................................................. 45KHÁM VẬN ĐỘNG CHI TRÊN CHI DƢỚI ............................................. 51TRIỆU CHỨNG HỌC GÃY XƢƠNG ........................................................ 64TRIỆU CHỨNG HỌC TRẬT KHỚP .......................................................... 74KHÁM BỆNH NHÂN BÓ BỘT .................................................................. 83BIẾN CHỨNG GÃY XƢƠNG .................................................................... 89KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN......................................................... 100HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦY ................................................................... 105 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II KHÁM ĐẦUMỤC TIÊU HỌC TẬP Qua bài này sinh viên có khả năng: 1. mô tả giải phẩu da đầu và hộp sọ. 2. mô tả các tổn thương da đầu. 3. liệt kê các tổn thương xương sọ 4. trình bày các tổn thương màng não và mô não. I. Giải phẩu 1. Da đầu: Gồm 5 lớp: - da, mô dưới da, lớp cân, mô liên kết lỏng lẽo và màng xương - Ba lớp ngoài dày, chắc và nhiều mạch máu. - Lớp cân bám cơ trán đến xương chẩm. - Màng xương phủ mặt ngoài xương sọ. - Giữa xương sọ và lớp cân là lớp mô liên kết lỏng lẻo nên lóc da đầu có thể xảy ra. Da đầu có 3 vùng dẫn lưu bạch huyết. - Vùng trán và đỉnh trước dẫn lưu bạch huyết trước tai - vùng đỉnh giữa dẫn lưu về hạch bạch huyết cổ sau, - vùng chẩm dẫn lưu hạch cơ thang và hạch cổ sau. GIẢI PHẨU DA ĐẦU 1 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II2. Hộp sọ- Hộp sọ gồm có 7 xương- 2 xương trán, 2 xương đỉnh, 2 xương thái dương và 1 xương chẩm- phân chia bởi các đường khớp sọ.- Các thóp có vai trò quan trọng khi sanh và khám ở trẻ nhủ nhi:- Thóp trước: hình thoi, đóng 18-24 tháng.- Thóp sau: hình tam giác đóng lúc 2 tuổi. 2 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II3 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II II. TRIỆU CHỨNG 1. Tổn thương da đầu: a) Vết thương da đầu: da đầu có thể rách theo đường thẳng hay hình chân chim. b) tụ máu da đầu: có thể- ở lớp dưới da- dưới màng cân- dưới màng xương (cephalhematoma): xảy ra ở trẻ nhủ nhi sau sanh hút c) lóc da đầu: sau tai nạn lao động da đầu bị lóc toàn. d) Nhiễm trùng da đầu:- nhọt, nhọt chùm thường rất đau.- viêm mô tế bào: nhiễm trùng sau vết trầy xướt, triệu chứng đau, sưng nề, sốt,nỗi hạch và tăng bạch cầu. e) Nang- Nang bả đậu: có thể nhiều nang có thể biến chứng nhiễm trùng, loét.- Nang bì: ít gặp, bẩm sinh thường ở đường giữa có thể ăn khuyết xương sọ. f) U - U da đầu có thể lành tính hay ác tính. - phình mạch da đầu (cirsoid aneurysm): bẩm sinh hay mắc phải; khối gồm nhiều tĩnh mạch ngoằn ngoèo nổi ở da đầu, thường do động mạch thái dương nông nuôi. 2. Tổn thương xương sọ a) Biến đổi hình dạng - hộp sọ hẹp, hộp sọ dài như chiếc thuyền: trong bệnh lý khớp sọ đóng sớm. - hộp sọ to trong bệnh tràn dịch não thất. b) bệnh lý khác - viêm xương sọ có thể tiên phát hay thứ phát sau nhọt, bỏng, máu tụ. 4 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II - u xương sọ thường u lành (osteoma), u tế bào ái toan, u trong bệnh Paget, u di căn, sarcôm v.v. c) Nứt sọ Nứt vòm sọ - Nứt theo đường thẳng, hoặc hình sao. - có thể chạy đến nền sọ hay đường khớp. - Đường nứt sọ xấu ( thái dương/đường giữa) - có thể cắt đứt động mạch màng não giữa hay xoang tĩnh mạch dọc trên. - đường nứt có thể lành hoàn toàn ở trẻ nhủ nhi 6-12 tháng, - nứt sọ ở người lớn tồn tại nhiều năm. Vỡ nền sọ Vỡ nền sọ trước: đường nứt tổn thương xương sàng, xoang cạnh mũi. - Tc lâm sàng: - dấu kính râm - chảy máu, dịch não tủy qua mũi.- khí trong sọ- Liệt các dây thần kinh I, II. Vỡ nền sọ giữa: - Vỡ xương thái dương, vỡ xương đá,- chảy máu và dịch não tủy qua tai. Dấu Bầm sau tai- Tổn thương dây VII (dấu Charles-Bell), dây VIII . Vỡ nền sọ sau: - Chảy máu, dịch não tủy qua họng.- Tổn thương dây thần kinh IX, X. Lõm sọ: - Nếu lõm quá một bảng sọ có thể gây chèn ép mô não, gây co giật, nếu có rách da gọi là lõm sọ hở.- Ở trẻ nhũ nhi ( Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II 3) Tổn thương màng não- Màng não gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng mềm.- Màng não dễ bị tổn thương sau chấn thương. Có các loại chảy máu: • chảy máu ngoài màng cứng • chảy máu dưới màng cứng • chảy máu màng nhện • chảy máu dưới màng mềm a) Tụ máu ngoài màng cứng:- Máu tụ giữa xương ...