Danh mục

Bài giảng Ngoại cơ sở 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Ngoại cơ sở 2 tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: khám vận động chi trên chi dưới; triệu chứng học gãy xương; triệu chứng học trật khớp; khám bệnh nhân bó bột; biến chứng gãy xương; khám mạch máu ngoại biên; hội chứng chèn ép tủy;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngoại cơ sở 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II KHÁM VẬN ĐỘNG CHI TRÊN CHI DƢỚI1. ĐẠI CƢƠNG:1.1. Đại cương về kỹ thuật khámBao giờ cũng nên tuân theo một trình tự khám không thay đổi:Bệnh sử:Gia đình (chú ý di truyền).Bản thân.Bệnh hiện tại (nếu là chấn thương chú ý ghi chính xác hoàn cảnh xảy ra).Quan sát bệnh nhân:Lúc vào phòng khám.Khi đứng, khi nằm, khi đi (khập khiểng).Sờ, nắn và gõKhám vận động:Vận động chủ động, thụ động (ghi biên độ vận động).Tình trạng cơ (trương lực, nếu cần cho thang điểm từ 0 đến 5)Đo (so sánh hai bên):Chiều dài chi hoặc một đoạn chi.Vòng chi.Vận động khớp (nói ở trên).Các xét nghiệm cận lâm sàng:Thăm khám X quang:Cố gắng tối thiểu hai bình diện cơ bản (mặt và bên).Các thăm khám X quang đặc biệt hoặc ở tư thế đặc biệt.Các thăm khám đặc biệt:Điện cơ.Xạ ký nhấp nháyChọc khớp đẻ chẩn đoán. 51 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở IIMuốn thăm khám có kết quả:Tốt nhất để bệnh nhân hoàn toàn ở trần nếu điều kiện cho phép. (chí ít phải bộclộ thật rộng rãi vùng chi nghi bệnh lý và bên đối diện).Luôn luôn so sánh với bên chi lành.Chọn các mốc cố định (mốc xương làm chuẩn chính xác hơn).Các dụng cụ cần thiết tối thiểu:Một buồng khám kín đáo.Giường khám có mặt phẳng cứng (lót nêm cứng ở trên cũng được), không cóthành giường.Một ghế đẩu không có tựa.Búa phản xạ.Thước vải mềm.Thước đo góc.Bút chì viết trên da.Vài chiếc kim tiêm, tăm bông, vài ống nghiệm (để khám thần kinh).Các miếng gỗ nhỏ cỡ 10cm x 25cm, chiều dày: 0,5cm – 1cm – 1,5cm – 2cm đểkiểm tra ngắn chi dưới.Qui ước đo biên độ vận động khớp theo phương pháp “tư thế trung tính”hoặc “tư thế khởi đầu là 00”. Phương pháp này hiện nay được đa số các nướctrên thế giới áp dụng.Nguyên tắc: các cử động của tất cả các khớp của cơ thể đều được đo từ tư thếkhởi đầu (tư thế trung tính) được tính là 0o.Tư thế trung tính của các khớp được qui ước như sau: người:Đứng thẳngMắt nhìn thẳng ra trướcHai chi trên để thõng xuôi dọc thân, ngón tay cái hướng ra trướcHai bàn chân áp sát và song song với nhau 52 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở IIII. THĂM KHÁM VÙNG VAI CÁNH TAY:2.1. VÙNG VAI VÀ CÁNH TAY LÀNH MẠNH BÌNH THƢỜNG. Vùng vai hay vòng vai: bao gồm có đầu trên xương cánh tay, phần ngoài xương đòn và xương bả vai, các cơ, bó mạch thần kinh bao bọc quanh vùng vai.Tư thế: Người được khám ở trần, chân đi đất, đứng thẳng trên mặt đất bằng phẳng nằm ngang hoặc ngồi ngay ngắn trên một ghế đẩu. Thầy thuốc đứng quan sát từ phía trước, phía bên cạnh và phía sau.Mỏm vai: lành mạnh nhìn từ phía trước, hình cong hài hòa, đều đặn. Hai vòngvai hai bên cân xứng. Đường nối hai vòng vai là đường thẳng nằm ngang.Xương đòn: chạy từ trong (sát đầu xương ức) ra ngoài, hướng hơi chếch rasau khoảng 30o.Rãnh Delta – ngực: là đường hõm nhìn thấy rõ phần chia ranh giới giữa cơdelta ở phía ngoài với các cơ ngực ở phía trong. Các mốc ở phía trước gồm:Mỏm cùng: là gốc trước- ngoài của mỏm cùng.Mấu động lớn: kẻ đường thẳng đứng từ mỏm cùng xương cánh tay. Điểm chồirõ ở chỏm xương cánh tay trên đường đi qua của đường thẳng đứng và dướimỏm cùng là mấu động lớn.Mỏm quạ: chồi xương trên đường đi qua của đường thẳng đứng, dưới khớpcùng đòn hoặc lui vào trong là mỏm quạ Liên quan bình thường của ba mốc xương là một tam giác vuông.Trục dọc thân xương cánh tay: kéo dài sẽ đi qua khe khớp cùng đònXương bả vai ép sát và lồng ngực (không nhô ra ngoài hoặc nhô ra sau). Đỉnh xương bả vai (cực dưới) hai bên đối xứng Đường nối hai đỉnh tạo nên dường thẳng nằm ngang cắt đường gai sóng ở khoảng đốt sống lưng .Tìm khe khớp vai: 53 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II Khe khớp vai ở phía trước: ngay ở phía trước và dưới mỏm quạ, trong rãnh delta ngực. Khe khớp vai ở phía sau ngoài: ngay dưới góc sau mỏm cùng. Nếu dùng đầu ngón tay cái ấn dưới góc sau mỏm cùng sẽ đụng ngay vào chỏm xương cánh tay, chứng tỏ chỏm xương nằm bình thường trong ổ khớp.Vận động vùng vai: tìm vận động chủ động và vận động thụ động. Vận độngvùng vai gồm ba khớp cùng tham gia:Khớp vai hay khớp ổ chảo – chỏm xương cánh tay.Khớp cùng đònKhớp bả vai lồng ngực Trên thực tế người ta chỉ cần chú ý đến hai loại vận động của:Khớp vai riêng biệt (không có sự tham gia của hai khớp kia).Toàn bộ vùng vai (vận động phối hợp của ba khớp). Khi để vòng vai vận động tự do, đó là tầm vận động của toàn bộ vòng vai. Muốn hãm vận động hai khớp kia để xem tầm vận động riêng của khớp vai, có thể tiến hành theo hai cách:Dùng một bàn tay ấn mạnh trên vòng vai xuống hoặcDùng ngón cái và ngón trỏ một bàn tay giữ bất động đỉnh mỏm xương bả vai. Có 6 vận động của vùng vai chia thành 3 cặp vận động:Dạng – khépĐưa ra trước – sau (gấp – duỗi)Xoay ngoài – xoay trong: tư thế khởi đầu cánh tay để xuôi dọc theo thân mình,khớp khuỷu gấp 90o , cẳng tay nằm ngang hướng ra phía trước. Cho cẳng tayxoay ra ngoài = vận động xoay ngoài; cẳng tay xoay vào trong, rồi đưa ra saulưng = vận động xoay trong. Các cặp vận động Tầm vận động của Vòng vai Khớp vai 54 Bài Giảng Ngoại Cơ Sở II Dạng – khép :180o-0o-75o 90o- 0o-20o Đưa ra trước – sau :180o-0o-60o 90o- 0o-40o Xoay ngoài – xoay trong :90o-0o-80o 90o- ...

Tài liệu được xem nhiều: