Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp nhà văn Ma Văn Kháng; phân tích tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn, nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12NHÀ VĂN: MA VĂN KHÁNGI. TIỂU DẪN1/ Tác giả- Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.- Quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.- Là người có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triểnnhiều mặt của văn học nghệ thuật.- Ông được tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởngNhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.- Là một trong số những cây bút có sức sáng tạo dồi dào trong đời sốngvăn học hiện nay.- Nét đặc sắc trong sáng tác:+ Vốn sống phong phú, đa dạng+ Tạo được nhiều hình tượng độc đáo, giàu cá tính.- Tác phẩm chính + Tiểu thuyết: Đồng bạc trắng hoaxòe (1979), Vùng biên ải (1983), Mùalá rụng trong vườn (1985), Đám cướikhông có giấy giá thú (1989), Ngượcdòng nước lũ (1999)… + Tập truyện ngắn: Ngày đẹp trời(1986), Trăng soi sân nhỏ (1994),Một chiều dông gió (1998)…TIỂU THUYẾT: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN2/ Tác phẩm “Mùa lá rụng trong vườn”- Sáng tác: 1985 trong bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển sang nền kinh tếthị trường.- Được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986.- Đề cập đến chủ đề: mối quan hệ gia đình truyền thống trước những biếnđộng của xã hội thời chuyển đổi.- Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nềnếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấntinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trịtruyền thống trước những đổi thay của thời cuộc . Đoạn trích:- Nội dung: Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ, sum họp của gia đình ôngBằng với người con dâu cũ trong không khí thiêng liêng của buổi chiềucuối năm.- Vị trí: rút từ chương 2 của tác phẩm.3/ Tóm tắt đoạn tríchĐoạn trích kể lại việc chị Hoài, người con dâu trưởng gia đình ông Bằng,vợ anh cả Tường liệt sĩ, nay đã có gia đình riêng, nhưng vẫn còn gắn bósâu sắc với gia đình nhà chồng trước. Mặc dù công việc bận rộn quanhnăm nhưng chị vẫn lên Hà Nội thăm gia đình ông Bằng đúng chiều bamươi Tết, cúng tất niên cùng với bố chồng và các em. Chín năm, kể từngày lên dự đám cưới chú Luận và cô Phượng, nay chị mới lên được.Nhưng tình cảm của chị đối với gia đình ông Bằng thì vẫn như ngày nào,đằm thắm, sâu sắc. Và gia đình ông Bằng đối với chị cũng vậy. Từ ôngBằng cho đến các em chồng, tất cả đều quý mến, ngạc nhiên và vuimừng khi thấy chị xuất hiện đột ngột trong ngày cuối năm. Chị em vuimừng tíu tít bên nhau. Cảnh người bố chồng và người con dâu cũ gặpnhau làm cho mọi người không nén được xúc động. Rồi cảnh cúng giatiến nghiêm trang, thiêng liêng và sau đó là bữa cơm sum họp gia đìnhđầm ấm, vui vẻ. Tất cả đã nói lên nét đẹp của tình người gắn bó với nhauvà nét đẹp của truyền thông văn hóa dân tộc trong ngày Tết Nguyên đán.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1/ Nhân vật chị Hoài- Thời gian xuất hiện: chiều 30 Tết- Ngoại hình: + Người phụ nữ nông thôn trạc 50. + Người thon gọn trong chiếc áo bông trần hạt lựu => Đẹp một cách giản dị, tươi tắn.- Hành động: + Biết mọi việc trong nhà -> vẫn chia sẻ với gia đình. + Mang quà quê: gạo nếp và giò thủ do chồng chị làm. + Lúc gặp ông bằng: Chị Hoài gần như không chủ động, lao về phía ông Bằng (..) thốt lên một tiếng như tiếng nấc + Chắp tay trước bàn thờ tổ tiên ngay sau khi ông Bằng lui gót. + Tíu tít hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đình. => Quan tâm, săn sóc mọi người thân tình.- Chị trở lại khi gia đình ấy đang cú những rạn vỡ trong mối quan hệgiữa các thành viờn do những biến động của xó hội. Sự cú mặt của chịgắn kết mọi người, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc, khiến chobữa cơm tất niên “sang trọng và hân hoan khác thường” trong thời buổikhó khăn.-Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống gắn với môhình gia đình nền nếp gia phong, sống nặng nghĩa tình thuỷ chungson sắt.2/ Nhân vật ông Bằng- Ngoại hình: cao, gầy hơn mọi ngày nhưng trang trọng và chỉnhtề hơn, gương mặt ánh lên cảm xúc của con người trước ngưỡngcửa năm mới.- Tâm trạng khi gặp Hoài: sững lại, thoáng ngơ ngẩn, mắt chớpliên hồi, môi ông lật bật không thành tiếng, có cái cảm giác ôngsắp khóc oà, giọng ông khê đặc khàn rè, rút khăn tay chấm kẽmắt. => Nỗi niềm xúc động rưng rưng. - Tâm trạng khi đứng trước bàn thờ: + Quên hết mọi thứ xung quanh kể cả bản thân. + Trôi ngược về quá khứ: tri ân với cha mẹ, tổ tiên; tâm tình vớivợ và con trai cả. + Trở lại thực tại: mắt cay xè, lòng lại bồn ngộn. => Ông là gạch nối giữa quá khứ và thực.- Ông Bằng là kiểu nhân vật đặctrưng cho lớp người rất phổ biếntrong xã hội ta một thời trọng đạo đứcgia đình và các chuẩn mực xã hộitruyền thống nhưng đang phải gánhchịu nỗi đau từ cơn lốc kinh tế thịtrường tàn phá vào giá trị của giađình.3/ Diễn biến tâm lí của ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại - Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao ti ...

Tài liệu được xem nhiều: