Danh mục

Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 96.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong oạt động giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY NHÂN VẬT GIAO TIẾPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vịthế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khácchi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong oạt động giaotiếp. - Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đượcchiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định.II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương tiện dạy học: SGK, SGV ,GA cá nhân, Phiếu học tập ... - Văn bản và tư liệu có liên quanIII- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS @ Hoạt động 1: Phân tích các ngữ liệu SGK Mục tiờu : - Phân tích các ngữ liệu 1 SGK / Trang 18 Cỏch tiến hành GV: gọi 1 HS đọc ngữ liệu 1 (SGK) và nêucác yêu cầu sau (với HS cả lớp): Theo dừi SGK , a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật phỏt hiện , trả lời cõugiao tiếp nào? Những nhân vật đó có đặc điểm hỏi theo cõo a, b, c,d,như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã e,hội? b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngườinói, vai người nghe và luân phiên lượt lời rasao? Lượt lời đầu tiên của thị hướng tới ai? c) Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng vềvị thế xã hội không? d) Các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ xa lạhay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệthân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chiphối lời nói của các nhân vật như thế nào? - GV hướng dẫn, gợi ý và tổ chức. - HS thảo luận và phát biểu tự do.Nhấn mạnh : - GV nhận xét, khẳng định những ý kiến đúngvà điều chỉnh những ý kiến sai.KẾT LUẬN : a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vậtgiao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và thị. Nhữngnhân vật đó có đặc điểm : Cỏ nhõn suy nghĩ - Về lứa tuổi : Họ đều là những người trẻ tuổi. và trả lời theo kiến thức đó chuẩn bị - Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ. - Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngườidân lao động nghẹ đói. b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vaingười nói, vai người nghe và luân phiên lượt lờinhư sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy côgái là người nghe. Cỏ nhõn HS chỳ ý - Tiếp theo: Mấy cô gái là người nói, Tràng và – ghi lạithị là người nghe. - Tiếp theo: Thị là người nói, Tràng (là chủyếu) và mấy cô gái là người nghe. - Tiếp theo: Tràng là người nói, thị là ngườinghe. - Cuối cùng: Thị là người nói, Tràng làngười nghe. Lượt lời đầu tiên của thị hướng tới Tràng. c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vịthế xã hội (họ đều là những người dân lao độngcùng cảnh ngộ). d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vậtgiao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ.e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệthân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chiphối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp. Banđầu chưa quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dầndần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứatuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnhngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã. @ Hoạt động 2: Phân tích ngữ liệu / SGK / Cá nhân suy nghĩTrang 19 trả lời các câu hỏi : a,Mục tiêu : b,c,d,. trong SGKPhân tích ngữ liệu 2/ SGK/ Trang 19 Chú ý :Cách thức tiến hành + các nhân vật giao tiếp- HS đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi(SGK). + Vị thế xã hội - GV hướng dẫn, gợi ý và tổ chức. + Đối với CP - HS thảo luận và phát biểu tự do. + hiệu quả của giao tiếpNhấn mạnh :Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến,mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí PhèoKết luận : a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: BáKiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo. Bá Kiến nói với một người nghe trong trườnghợp quay sang nói với Chí Phèo. Còn lại, khi HS chú ý theo dõinói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, và ghi lạiBá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong đó cócả Chí Phèo). b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngườinghe: + Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ giađình) nên quát. + Với dân làng- Bá Kiến là cụ lớn, thuộctầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng (các ông,các bà) nhưng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ!Có gì mà xúm lại thế này?). + Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ,vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc nàyChí Ph ...

Tài liệu được xem nhiều: