Thông tin tài liệu:
Bài giảng do GV. Nguyễn Thị Lành biên soạn được thiết kế bắt mắt, sinh động, nội dung trình bày rõ ràng chi tiết nhằm giúp các thầy cô giáo tham khảo trong quá trình soạn bài giảng và các em học sinh dễ tiếp thu bài học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 22: Luyện tập lập luận chứng minh - GV. Nguyễn Thị LànhGiáo viên: Nguyễn Thị Lành Kiểm tra bài cũ ? Muốn làm một bài văn lập luận chứng minh thì ta phải thực hiện những bước nào? Nêu dàn bài chung của bài văn lập luận chứng minh.*Muốn làm bài văn nghị luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước:Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc bài và chữa lại.*Dàn bài:-Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.-Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.-Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời vănphần kết bài hô ứng với lời văn phần mở bài. Tiết 95/TLV LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHCho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sốngtheo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. I. Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì? Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? 1. Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo rathành quả cho mình hưởng - một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộcViệt Nam. 2. Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa ra và phân tích nhữngchứng cứ.Cả hai câu đều dùng hai hình tượng gợi liên tưởng “quả” và “cây”,“nước” và “nguồn” => phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình hômnay được thừa hưởng những thành quả của họ. - Trước hết phải giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cầnchứng minh. - Sau đó đưa ra các luận điểm phụ và làm sáng tỏ chúng bằng dẫnchứng và lý lẽ. - Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trước. Em hãy diễn giải xem đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” có nội dung như thế nào? Tìm những biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” trong thực tế đời sống?- Đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nướcnhớ nguồn” là biểu hiện của lòng biết ơn, biểuhiện ân nghĩa thuỷ chung của con người ViệtNam giàu tình cảm. - Được thừa hưởng những giá trị vật chất vàtinh thần ngày nay. Chúng ta phải biết ơn,hướng về nơi xuất phát ấy để tỏ lòng kính trọngvà cũng phải hành động để trả phần nào cái ơnđó. * Chúng ta cần biết ơn :Tổ tiên, ông bà cha mẹ Biết ơn thầy cô giáoNhững người có công Đảng, Bác Hồvới dân tộc, đất nước.* Những người giúp đỡ ta lúc khó khănUống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Những biểu hiện: *Những lễ hội tưởng nhớ tổ tiên:- Giỗ Tổ Hùng Vương 10-3 âm lịch.- Giỗ Tổ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương.- Lễ hội Đống Đa kỷ niệm Quang Trung đại pháquânThanh.*Ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghĩa:- Giỗ ông bà, cha mẹ những người đã khuất. - Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho giađình để cho con cháu được thừa hưởng hôm nay * Những ngày: - Thương binh liệt sĩ ... - Nhà giáo Việt Nam - Quốc tế phụ nữTiết 95/TLV LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHCho đề văn:Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luônsống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớnguồn”.I. Tìm hiểu đề và tìm ý:II.Lập dàn bài: Dàn bài: 1. Mở bài: Câu tục ngữ thể hiện một truyền thống đạo lý tốt đẹp: lòng biết ơn những người đã tạo nên thành quả cho chúng ta thừa hưởng. 2.Thân bài:a.Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ 2.Thân bài:a.Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ(1) “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” a) Nghĩa đen: “Quả” là trái cây. Được ăn quả cây chín, ngon ngọt làmột sự hưởng thụ sung sướng, phải biết nhớ ơn nguời trồng cây. b) Nghĩa bóng: « Quả » là thành quả lao động. Mọi giá trị- vật chất vàtinh thần- đều phải từ lao động mà có.Được hưởng thụ thành quả laođộng phải biết nhớ ơn những người đã có công tạo dựng nên.(2) « Uống nước nhớ nguồn » a) Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát thì phải biết nước ấy từ đâu màcó. « Nguồn » là nơi bắt đầu của dòng nước. b) Nghĩa bóng: Được hưởng thụ một thành quả nào phải biết thànhquả ấy từ đâu mà có. « Nguồn » là nguồn gốc, là cội nguồn. Câu tụcngữ không chỉ nhắn nhủ một bài học về lòng biết ơn, mà còn gợi lêntình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng trong tâm linh người Việt. Dàn bài: 1. Mở bài: Câu tục ngữ thể hiện một truyền thống đạo lý tốt đẹp: lòng biết ơn những người đã tạo nên thành quả cho chúng ta thừa hưởng. 2.Thân bài:a.Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữb. Đưa ra các luận điểm phụ:- Từ xưa,dân tộc Việt Nam ta đã luôn luôn nhớ tới cội nguồn,luôn luônbiết ơn những người đã cho mình được hưởng những thànhquả,những niềm vui sướng trong cuộc sống.-Đến nay, đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiệnđại tiếp tục giữ gìn và phát huy. c.Dẫn chứng 3.Kết bài: Cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.Tiết 95/TLV LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHCho đề văn:Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luônsống theo đạo lý “Ăn qu ...